Chuyên cung cấp các thông tin về sức khỏe, giáo dục, thời trang v.v.
Tag: Paddington
Paddington is an area within the City of Westminster, in central London, located in the West End of London. First a medieval parish then a metropolitan borough, it was integrated with Westminster and Greater London in 1965. Three important landmarks of the district are Paddington station, designed by the celebrated engineer Isambard Kingdom Brunel and opened in 1847; St Mary’s Hospital; and Paddington Green Police Station (the most important high-security police station in the United Kingdom).
A major project called Paddington Waterside aims to regenerate former railway and canal land between 1998 and 2018, and the area is seeing many new developments. Offshoot districts (historically within Paddington) are Maida Vale, Westbourne and Bayswater including Lancaster Gate.
History
The earliest extant references to Padington, historically a part of Middlesex, appear in documentation of purported 10th-century land grants to the monks of Westminster by Edgar the Peaceful as confirmed by Archbishop Dunstan. However, the documents’ provenance is much later and likely to have been forged after the 1066 Norman conquest. There is no mention of the place (or Westbourne or Knightsbridge) in the Domesday Book of 1086. It has been reasonably speculated that a Saxon settlement was located around the intersection of the northern and western Roman roads, corresponding with the Edgware Road (Watling Street) and the Harrow and Uxbridge Roads. A more reliable 12th-century document cited by the cleric Isaac Maddox (1697–1759) establishes that part of the land was held by brothers “Richard and William de Padinton”.
In the later Elizabethan and early Stuart era, the rectory, manor and associated estate houses were occupied by the Small (or Smale) family. Nicholas Small was a clothworker who was sufficiently well connected to have Holbein paint a portrait of his wife, Jane Small. Nicholas died in 1565 and his wife married again, to Nicholas Parkinson of Paddington who became master of the Clothworkers’ Company. Jane Small continued to live in Paddington after her second husband’s death, and her manor house was big enough to have been let to Sir John Popham, the attorney general, in the 1580s. They let the building that became in this time Blowers Inn.
As the regional population grew in the 17th century, Paddington’s ancient Hundred of Ossulstone was split into divisions; Holborn Division replaced the hundred for most administrative purposes. By 1773, a contemporary historian felt and wrote that “London may now be said to include two cities, one borough and forty six antient [ancient] villages [among which]… Paddington and [adjoining] Marybone (Marylebone).”
Roman roads formed the parish’s northeastern and southern boundaries from Marble Arch: Watling Street (later Edgware Road) and; (the) Uxbridge road, known by the 1860s in this neighbourhood as Bayswater Road. They were toll roads in much of the 18th century, before and after the dismantling of the permanent Tyburn gallows “tree” at their junction in 1759 a junction now known as Marble Arch. By 1801, the area saw the start-point of an improved Harrow Road and an arm of the Grand Junction Canal (Grand Union Canal); these remain.
Tyburnia
In the 19th century the part of the parish most sandwiched between Edgware Road and Westbourne Terrace, Gloucester Terrace and Craven Hill, bounded to the south by Bayswater Road, was known as Tyburnia. The district formed the centrepiece of an 1824 masterplan by Samuel Pepys Cockerell to redevelop the Tyburn Estate (historic lands of the Bishop of London) into a residential area to rival Belgravia.
The area was laid out in the mid-1800s when grand squares and cream-stuccoed terraces started to fill the acres between Paddington station and Hyde Park; however, the plans were never realised in full. Despite this, Thackeray described the residential district of Tyburnia as “the elegant, the prosperous, the polite Tyburnia, the most respectable district of the habitable globe.”
Etymology
Derivation of the name is uncertain. Speculative explanations include Padre-ing-tun (father’s meadow village), Pad-ing-tun (pack-horse meadow village), and Pæding-tun (village of the race of Pæd) the last being the cited suggestion of the Victorian Anglo-Saxon scholar John Mitchell Kemble. There is another Paddington in Surrey, recorded in the Domesday Book as “Padendene” and possibly associated with the same ancient family. A lord named Padda is named in the Domesday Book, associated with Brampton, Suffolk.
Colloquial expressions
An 18th-century dictionary gives “Paddington Fair Day. An execution day, Tyburn being in the parish or neighbourhood of Paddington. To dance the Paddington frisk ; to be hanged.” Public executions were abolished in England in 1868.
Geography
The Paddington district is centred around Paddington railway station. The conventional recognised boundary of the district is much smaller than the longstanding pre-mid-19th century parish. That parish was virtually equal to the borough abolished in 1965. It is divided from a northern offshoot Maida Vale by the Regent’s Canal; its overlap is the artisan and touristic neighbourhood of Little Venice. In the east of the district around Paddington Green it remains divided from Marylebone by Edgware Road (as commonly heard in spoken form, the Edgware Road). In the south west it is bounded by its south and western offshoot Bayswater. A final offshoot, Westbourne, rises to the north west.
Landmarks
Browning’s Pool
A lagoon created in the 1810s at the convergence of the Paddington Arm of the Grand Union Canal, the Regent’s Canal and the Paddington Basin. It is an important focal point of the Little Venice area. It is reputedly named after Robert Browning, the poet. More recently known as the “Little Venice Lagoon” it contains a small islet known as Browning’s Island. Although Browning was thought to have coined the name “Little Venice” for this spot there are strong arguments Lord Byron was responsible.
London Paddington Station
Paddington station is the iconic landmark associated with the area. In the station are statues of its designer, Isambard Kingdom Brunel, and the children’s fiction character Paddington Bear.
Paddington Basin
The terminus of the Paddington Arm of the Grand Union Canal was originally known as the Paddington Basin and all the land to the south was developed into housing and commercial property and titled The Grand Junction Estate. The majority of the housing was bounded by Praed Street, Sussex Gardens, Edgware Road and Norfolk Place. Land and buildings not used for the canal undertaking remained after 1929 with the renamed Grand Junction Company, which functioned as a property company. While retaining its own name, it was taken over in 1972 by the Amalgamated Investment and Property Company, which went into liquidation in 1976. Prior to the liquidation the Welbeck Estate Securities Group acquired the entire estate comprising 525 houses 15 shops and the Royal Exchange public House in Sale Place.
The surrounding area is now known as Merchant Square. A former transshipment facility, the surrounds of the canal basin named Merchant Square have been redeveloped to provide 2,000,000 sq ft (190,000 m2) of offices, homes, shops and leisure facilities. The redeveloped basin has some innovative features including Heatherwicks Rolling Bridge, the Merchant Square Fan Bridge and the Floating Pocket Park.
Paddington Central
Situated to the north of the railway as it enters Paddington station, and to the south of the Westway flyover and with the canal to the east the former railway goods yard has been developed into a modern complex with wellbeing, leisure, retail and leisure facilities. The public area from the canal to Sheldon Square with the amphitheatre hosts leisure facilities and special events.
Paddington Green
A green space and conservation area in the east of the Paddington district immediately to the north of the Westway and west of Edgware Road. It includes St Mary on Paddington Green Church. The Paddington Green campus of the City of Westminster College is adjacent to the Green. Paddington Green Police Station is immediately to the north west of the intersection of Westway and Edgeware Road.
Transport
Rail
Paddington station is on the London Underground and National Rail networks. It is in London fare zone 1.
National Rail
National Rail services from Paddington run towards Slough, Maidenhead and Reading. Services calling at stations along this route are operated by TfL Rail (future: Elizabeth line) and Great Western Railway. TfL Rail services link the area to destinations in West London and Berkshire. Great Western Railway services continue towards destinations in South West England and South Wales, including Bristol, Cardiff, Exeter, Oxford, Penzance, Plymouth and Worcester.
Trains to Heathrow Airport also depart from Paddington, operated by TfL Rail (stopping services via Ealing Broadway). The Heathrow Express also runs between Paddinton and Heathrow, with no intermediate stops.
London Underground
There are two London Underground (tube) stations in the Paddington station complex.
The Bakerloo, Circle and District lines call at the station on Praed Street (which, from the main concourse, is opposite platform 3). This links Paddington directly to destinations across Central and West London, including Baker Street, Earl’s Court, Oxford Circus, South Kensington, Victoria, Waterloo, Westminster and Wimbledon.
The Circle and Hammersmith & City lines call at the station near the Paddington Basin (to the north of platform 12). Trains from this station link the area directly to Hammersmith via Shepherd’s Bush to the west. Eastbound trains pass through Baker Street, King’s Cross St Pancras, Liverpool Street in the City, Whitechapel and Barking.
Lancaster Gate tube station is also in the area, served by Central line trains.
Heritage
Paddington station was designed by Isambard Kingdom Brunel. The permanent building opened in 1854.
Paddington Bear was also named after the station; in Michael Bond’s 1958 book A Bear Called Paddington, Paddington is found at the station by the Brown family. He is lost, having just arrived in London from “darkest Peru.”
Buses
London Buses 7, 23, 27, 36, 46, 205, and 332, and night buses N7 and N205 serve Paddington station. Buses 23, 27 and 36 operate 24 hours, daily.
Routes 94 and 148 serve Lancaster Gate station to the south of Paddington. Both routes operate 24 hours, daily, supplemented by route N207 at nights.
Road
Several key routes pass through or around the Paddington area, including:
A40 (Westway/Marylebone Flyover) – westbound towards White City, Acton and the M40 motorway (towards Oxford and Birmingham).
A402 (Bayswater Road) – eastbound towards Marble Arch, Oxford Circus and Holborn (via A40/Oxford Street), and Park Lane. Westbound towards Notting Hill, Shepherd’s Bush and Chiswick.
A404 (Harrow Road) – northeast towards Kensal Green, Wembley and Harrow.
A4205 (Praed Street/Westbourne Terrace)
A4206 (Bishop’s Bridge Road) – southwest towards Notting Hill.
A4209 (Sussex Gardens)
A5 (Edgware Road) – southbound to Marble Arch and Park Lane. Northbound to Kilburn, Hendon, the M1 motorway and Edgware. Forms part of the London Inner Ring Road.
A501 (Marylebone Flyover/Marylebone Road) – eastbound towards Regent’s Park, King’s Cross and the City. Forms part of the London Inner Ring Road.
Cycling
Cycling infrastructure is provided in Paddington by Transport for London (TfL) and the Canal & River Trust.
Several cycle routes pass through the area, including:
Cycle Superhighway 3 (CS3) – part of the “East–West Superhighway,” CS3 begins just south of Paddington at Lancaster Gate and carries cyclists southbound through Hyde Park to South Kensington. The route continues eastbound, passing Hyde Park Corner, Embankment, Blackfriars, Tower Hill and Canary Wharf en route to Barking in the East End. The route runs predominantly on traffic-free cycle track. The route is also unbroken and signposted.
Quietway 2 (Q2) – runs on traffic-free paths or residential streets. Westbound, the route runs unbroken and signposted to Bayswater and Ladbroke Grove en route to East Acton. Eastbound, the route is incomplete, but will run unbroken to Bloomsbury via Marylebone and Fitzrovia. As the route runs on traffic-free or low-traffic routes, it is indirect.
Grand Union Canal towpath – a shared-use path running direct to Little Venice, Westbourne Park and Willesden, and eventually Hayes. The route is managed by the Canal & River Trust.
Regent’s Canal towpath – runs alongside the Regent’s Canal on residential streets from Little Venice to Lisson Grove. The route then joins the towpath, heading eastbound which provides Paddington with a direct connection to Regent’s Park, Camden Town and King’s Cross. The route is managed by the Canal & River Trust.
Sustrans also propose that National Cycle Route 6 (NCR 6) will begin at Paddington and run northwest along the Grand Union Canal towpath. The route, when complete, will run signposted and unbroken to Keswick, Cumbria. Within the M25, the route will pass through Hayes, Uxbridge and Watford.
Santander Cycles, a London-wide bike sharing system, operates in Paddington, with several docking stations in the area.
Canal
The Paddington Arm of the Grand Union Canal runs from Paddington to Hayes, via Westbourne Park and Willesden. Beyond Hayes, onward destinations include Slough, the Colne Valley, and Aylesbury. The Paddington Basin is in the area, as is Little Venice. A towpath runs unbroken from Paddington to Hayes.
The Rolling Bridge at the Paddington Basin was designed by Thomas Heatherwick, who wanted to create a bridge that, instead of breaking apart to let boats through, would “get out of the way” instead. Heatherwick’s website cites the “fluid, coiling tails of the animatronic dinosaurs of Jurassic Park” as the initial influence behind the Bridge.
The Regent’s Canal begins at Little Venice, heading east towards Maida Vale, Regent’s Park, Camden Town, King’s Cross, Old Street and Mile End en route to Limehouse. A towpath runs along the canal from Paddington to Limehouse, broken only by the Maida Hill and Islington tunnels.
Development
Commercial traffic on the Grand Junction Canal (which became the Grand Union Canal in 1929) dwindled because of railway competition in the late-19th and early-20th centuries, and freight then moved from rail to road after World War II, leading to the abandonment of the goods yards in the early 1980s. The land lay derelict until the Paddington Waterside Partnership was established in 1998 to co-ordinate the regeneration of the area between the Westway, Praed Street and Westbourne Terrace. This includes major developments on the goods yard site (now branded Paddington Central) and around the canal (Paddington Basin). As of October 2017 much of these developments have been completed and are in use.
Renewal proposal, 2018–2023
PaddingtonNow BID put forward a renewal bid in 2017 covering the period April 2018 to March 2023, which would be supported by a levy on local businesses. Development schemes for St. Mary’s Hospital and Paddington Square are likely to commence in this period, and the impact of the opening of the Elizabeth line in 2018 would be soon felt.
Religion
Paddington has a number of Anglican churches, including St James’s, St Mary Magdalene and St Peter’s. In addition, there is a large Muslim population in and around Paddington.
People from Paddington
Notable residents
Between 1805 and 1817, the great actress Sarah Siddons lived at Desborough House, (which was demolished before 1853 to make way for the Great Western Railway) and was buried at Paddington Green, near the later graves of the eminent painters Benjamin Haydon and William Collins. Her brother Charles Kemble also built a house, Desborough Lodge, in the vicinity—in which she may have lived later. In later years, the actress Yootha Joyce, best known for her part in the classic television comedy George and Mildred, lived at 198 Sussex Gardens.
One of Napoleon’s nephews, Prince Louis Lucien Bonaparte (1813–1891), a notable comparative linguist and dialectologist, who spent most of his adult life in England, had a house in Norfolk Terrace, Westbourne Park.
The eccentric philanthropist Ann Thwaytes lived at 17 Hyde Park Gardens between 1840 and 1866.
The Victorian poet Robert Browning moved from No. 1 Chichester Road to Beauchamp Lodge, 19 Warwick Crescent, in 1862 and lived there until 1887. He is reputed to have named that locality, on the junction of two canals, “Little Venice”. But this has been disputed by Lord Kinross in 1966 and more recently by londoncanals.uk who both assert that Lord Byron humorously coined the name. The name is now applied, more loosely, to a longer reach of the canal system.
St Mary’s Hospital in Praed Street is the site of several notable medical accomplishments. In 1874, C. R. Alder Wright synthesised heroin (diacetylmorphine). Also there, in 1928, Sir Alexander Fleming first isolated penicillin, earning the award of a Nobel Prize. The hospital has an Alexander Fleming Laboratory Museum where visitors can see Fleming’s laboratory, restored to its 1928 condition, and explore the story of Fleming and the discovery and development of penicillin through displays and video.
Edward Wilson, physician, naturalist and ornithologist, who died in 1912 on Captain Robert Scott’s ill-fated British Antarctic expedition, had earlier practised as a doctor in Paddington. The former Senior Street primary school was renamed the Edward Wilson School after him in 1951.
British painter Lucian Freud had his studio in Paddington, first at Delamere Terrace from 1943 to 1962, and then at 124 Clarendon Crescent from 1962 to 1977.
Education
In literature and film
Paddington in the 17th century is one of the settings in the fiction-based-on-fact novel A Spurious Brood, which tells the story of Katherine More, whose children were transported to America on board the Pilgrim Fathers’ ship, the Mayflower.
Timothy Forsyte of John Galsworthy’s The Forsyte Saga and other relatives resided in Bayswater Road.
Paddington Bear, from “deepest, darkest Peru”, emigrated to England via Paddington station.
The films The Blue Lamp (1950) and Never Let Go (1960) depict many Paddington streets, which suffered bombing in World War II and were subsequently demolished in the early 1960s to make way for the Westway elevated road and the Warwick Estate housing redevelopment.
Image gallery
See also
Paddington Bridge
Paddington Green (TV series)
Pretty Polly Perkins of Paddington Green
References
External links
Media related to Paddington, London at Wikimedia Commons
Sydney một thành phố luôn nổi tiếng về nền giáo dục đứng top đầu thế giới, điều này đã khiến không ít những du học sinh ngoại quốc tới đây để theo học, khi tới thành phố Sydney không những bạn được sống trong môi trường có nền giáo dục hàng đầu mà bạn còn được trải nghiệm những điều cực kỳ lý thú tại thành phố xinh tươi này.
Sydney, thủ phủ của New South Wales – Úc vừa được bình chọn là thành phố tốt thứ 09 trên thế giới dựa trên Bản điều tra về chất lượng sống toàn cầu năm 2007 bởi Mercer Human Resource Consulting. Thành phố lâu đời này còn là nơi tọa lạc của một số trường đại học nổi tiếng nhất nước Úc, với các biểu tượng nổi tiếng như Nhà hát Opera “con sò” có cấu trúc hết sức độc đáo và cầu cảng Sydney mang phong cảnh tự nhiên tuyệt diệu. Sydney được đánh giá là một thành phố tuyệt vời để sinh sống, học tập và làm việc. Du học nơi đây bạn sẽ có những cơ hội thú vị để:
Hãy tới bãi biển Manly hay Bondi để chìm đắm trong những khung cảnh thiên nhiên nổi tiếng mang vẻ đẹp đến mê hồn. Tại đây bạn có thể đi phà qua bến cảng và ngắm nhìn “khuôn mặt” của thành phố Sydney.
Giản dị và tiết kiệm hơn, bạn cũng có thể du lịch quanh thành phố bằng các phương tiện công cộng như xe buýt, xe lửa hoặc phà, có thể nói những dịch vụ này rất thuận tiện và an toàn.
Đừng bỏ lỡ Opera House – một trong những biểu tượng lớn nhất và là một niềm tự hào của người dân Sydney nói riêng và của cả nhân loại nói chung. Tới đây bạn có thể chụp hình kỷ niệm hay mua vé để tham dự một buổi hòa nhạc, đó sẽ là những kỷ niệm hết sức đáng nhớ tại thành phố Sydney xinh đẹp.
(Opera House)
Bạn cũng hãy ghé bảo tàng hải dương học Sedney Aquarium – một trong những bể cá lớn nhất thế giới để mở rộng tầm mắt chiêm ngưỡng hơn 6000 loài động vật biển đặc trưng của vùng biển Australia. Tại đây bạn còn có cơ hội khám phá thế giới dưới lòng đại dương kỳ ảo khi đi dọc theo đường ống bằng thủy tinh dài 145m nằm sâu dưới lòng cảng biển Darling.
Vịnh Nelson là một địa điểm du lịch khác không thể bỏ qua khi đến Sydney. Bạn hãy tới đây để làm dịu mọi căng thẳng hay những nỗi âu lo của mình trong làn nước trong xanh, mát lạnh và tận hưởng những phút giây thư thái uống cà phê bên bờ vịnh, ngắm khung cảnh vô cùng nên thơ trước mắt.
Tọa lạc tại Blacktown, công viên Featherdale với hơn 2.200 loài động vật quý hiếm, đặc trưng nhất của Châu Úc như gấu Koala, Kanguru, thú mỏ vị… sẽ khiến bạn cảm thấy rất thú vị khi tới khám phá. Bạn có thể chụp thật nhiều ảnh bên những con vật dễ thương và mua một vài món đồ về làm kỷ niệm. Tại Sydney còn có nhiều công viên tuyệt đẹp khác, rất phù hợp để tổ chức những buổi dã ngoại.
Bảo tàng Australia, Bảo tàng Do Thái, Bảo tàng sức mạnh con người, Bảo tàng hải dương học, Bảo tàng Sydney…là những địa điểm bạn có thể tới để hiểu thêm về đất nước, con người về phong tục tập quán của người dân Australia.
MUA SẮM
Vào những dịp nghỉ cuối tuần, hãy thưởng cho mình một dịp đi chơi cùng bạn bè tới những khu vực ngoại ô Sydney trong lành, lãng mạn và sau đó cùng lang thang trong những khu chợ Sydney để tìm cho mình những món đồ yêu thích.
Tại Sydney hoa lệ, phố Oxford, phố Paddington, phố King và Newtown chính là những “thiên đường mua sắm” cho bạn, từ những vật dụng hàng ngày cho tới quần áo, trang sức, đồ ăn… Cạnh đó, toà nhà Queen Victoria hay các cửa hiệu David Zones, Myer cũng là những địa điểm có rất nhiều sản phẩm đa dạng và tuyệt vời.
Nếu bạn yêu sách, ham đọc sách và sưu tầm sách thì Goulds Book Arcade chính kho tàng tri thức mà bạn khó lòng bỏ qua khi tới Sydney. Cửa hàng bày bán hàng triệu cuốn sách các loại cùng với cả những món quà lưu niệm như cà vạt, khăn tay, áo thun…
Bạn yêu biển? Hãy tới khu chợ Bondi Beach Market được mở ngay tại bãi biển để phục vụ cho khách du lịch. Bạn có thể mua sắm thoải mái từ những món đồ trang trí, quà lưu niệm, cho tới vải vóc và quần áo… Bạn cũng sẽ được thưởng thức các món ngon mang đậm phong cách “Úc” như các loại thịt nướng, hải sản nướng… chắc chắn sẽ mang đến cho bạn những phút giây tuyệt vời.
Khoảng cuối tháng 6 đầu tháng 7 là mùa giảm giá ở Sydney, một cơ hội cho bạn để mua được nhiều thứ với giá ưu đãi. Cạnh đó, vào mùa đông ở Úc, tất cả các mặt hàng đều được giảm giá từ 10 cho đến 80%. Vì vậy nếu muốn du lịch kết hợp với mua sắm thì đây là thời điềm tốt nhất cho bạn.
Và đây là một số trung tâm thương mại bạn nên ghé thăm:
Thể thao tại Sydney? Sẽ không gì thú vị hơn việc lướt sóng hay chơi bóng chuyền tại các bãi biển như Manly, bondi; trượt tuyết tại Thredbo và chơi bóng chày tại công viên Centennial – những hoạt động không chỉ giúp bạn khỏe khoắn hơn mà còn mang lại một tinh thần rất sảng khoái cho việc học tập
(Lướt ván, môn thể thao yêu thích tại Úc)
Thể thao qua việc leo núi hoặc đi xe đạp theo những con đường mòn của rừng núi tại Sydney cũng là một ý tưởng rất tuyệt, nó gắn liền với cơ hội được ngắm cảnh thiên nhiên, gọi là “thể thao và du lịch”. Một vài nơi lý tưởng cho bạn là dãy Blue hay Snowy.
Du học tại các trường đại học của Sydney, bạn cũng sẽ có cơ hội tham dự và thi đấu tại các sự kiện thể thao khác nhau tùy theo năng khiếu và sở trường như: Bóng đá, cầu lông,…
Sydney một thành phố tuyệt mỹ đến từng milimet luôn làm cho những du học sinh phải ao ước muốn đặt chân tới, và phải trầm trồ ngưỡng mộ khi được trực tiếp tận hưởng những điều tuyệt mỹ tại nơi đây. Tất cả chỉ có ở Sydney – Úc.
Sydney, được mệnh danh thủ phủ của New South Wales – Úc vừa được bình chọn là thành phố tốt thứ 09 trên thế giới dựa trên Bản điều tra về chất lượng sống toàn cầu năm 2007 bởi Mercer Human Resource Consulting. Đây là thành phố lâu đời này còn là nơi tọa lạc của một số trường đại học nổi tiếng nhất nước Úc, với các biểu tượng nổi tiếng như Nhà hát Opera “con sò” có cấu trúc hết sức độc đáo và cầu cảng Sydney mang phong cảnh tự nhiên tuyệt diệu. Sydney được đánh giá là một thành phố tuyệt vời để sinh sống, học tập và làm việc. Du học nơi đây bạn sẽ có những cơ hội thú vị để tìm hiểu.
THĂM QUAN
Sydney
Hãy tới bãi biển Manly hay Bondi để chìm đắm trong những khung cảnh thiên nhiên nổi tiếng mang vẻ đẹp đến mê hồn. Tại đây bạn có thể đi phà qua bến cảng và ngắm nhìn “khuôn mặt” của thành phố Sydney.
Giản dị và tiết kiệm hơn, bạn cũng có thể du lịch quanh thành phố bằng các phương tiện công cộng như xe buýt, xe lửa hoặc phà, có thể nói những dịch vụ này rất thuận tiện và an toàn.
Đừng bỏ lỡ Opera House – một trong những biểu tượng lớn nhất và là một niềm tự hào của người dân Sydney nói riêng và của cả nhân loại nói chung. Tới đây bạn có thể chụp hình kỷ niệm hay mua vé để tham dự một buổi hòa nhạc, đó sẽ là những kỷ niệm hết sức đáng nhớ tại thành phố Sydney xinh đẹp.
Bạn cũng hãy ghé bảo tàng hải dương học Sedney Aquarium – một trong những bể cá lớn nhất thế giới để mở rộng tầm mắt chiêm ngưỡng hơn 6000 loài động vật biển đặc trưng của vùng biển Australia. Tại đây bạn còn có cơ hội khám phá thế giới dưới lòng đại dương kỳ ảo khi đi dọc theo đường ống bằng thủy tinh dài 145m nằm sâu dưới lòng cảng biển Darling.
Vịnh Nelson là một địa điểm du lịch khác không thể bỏ qua khi đến Sydney. Bạn hãy tới đây để làm dịu mọi căng thẳng hay những nỗi âu lo của mình trong làn nước trong xanh, mát lạnh và tận hưởng những phút giây thư thái uống cà phê bên bờ vịnh, ngắm khung cảnh vô cùng nên thơ trước mắt.
Tọa lạc tại Blacktown, công viên Featherdale với hơn 2.200 loài động vật quý hiếm, đặc trưng nhất của Châu Úc như gấu Koala, Kanguru, thú mỏ vị… sẽ khiến bạn cảm thấy rất thú vị khi tới khám phá. Bạn có thể chụp thật nhiều ảnh bên những con vật dễ thương và mua một vài món đồ về làm kỷ niệm. Tại Sydney còn có nhiều công viên tuyệt đẹp khác, rất phù hợp để tổ chức những buổi dã ngoại.
Bảo tàng Australia, Bảo tàng Do Thái, Bảo tàng sức mạnh con người, Bảo tàng hải dương học, Bảo tàng Sydney…là những địa điểm bạn có thể tới để hiểu thêm về đất nước, con người về phong tục tập quán của người dân Australia.
MUA SẮM
Vào những dịp nghỉ cuối tuần, hãy thưởng cho mình một dịp đi chơi cùng bạn bè tới những khu vực ngoại ô Sydney trong lành, lãng mạn và sau đó cùng lang thang trong những khu chợ Sydney để tìm cho mình những món đồ yêu thích.
Tại Sydney hoa lệ, phố Oxford, phố Paddington, phố King và Newtown chính là những “thiên đường mua sắm” cho bạn, từ những vật dụng hàng ngày cho tới quần áo, trang sức, đồ ăn… Cạnh đó, toà nhà Queen Victoria hay các cửa hiệu David Zones, Myer cũng là những địa điểm có rất nhiều sản phẩm đa dạng và tuyệt vời.
Nếu bạn yêu sách, ham đọc sách và sưu tầm sách thì Goulds Book Arcade chính kho tàng tri thức mà bạn khó lòng bỏ qua khi tới Sydney. Cửa hàng bày bán hàng triệu cuốn sách các loại cùng với cả những món quà lưu niệm như cà vạt, khăn tay, áo thun…
Bạn yêu biển? Hãy tới khu chợ Bondi Beach Market được mở ngay tại bãi biển để phục vụ cho khách du lịch. Bạn có thể mua sắm thoải mái từ những món đồ trang trí, quà lưu niệm, cho tới vải vóc và quần áo… Bạn cũng sẽ được thưởng thức các món ngon mang đậm phong cách “Úc” như các loại thịt nướng, hải sản nướng… chắc chắn sẽ mang đến cho bạn những phút giây tuyệt vời.
Khoảng cuối tháng 6 đầu tháng 7 là mùa giảm giá ở Sydney, một cơ hội cho bạn để mua được nhiều thứ với giá ưu đãi. Cạnh đó, vào mùa đông ở Úc, tất cả các mặt hàng đều được giảm giá từ 10 cho đến 80%. Vì vậy nếu muốn du lịch kết hợp với mua sắm thì đây là thời điểm tốt nhất cho bạn.
Và đây là một số trung tâm thương mại bạn nên ghé thăm:
Thể thao tại Sydney? Sẽ không gì thú vị hơn việc lướt sóng hay chơi bóng chuyền tại các bãi biển như Manly, bondi; trượt tuyết tại Thredbo và chơi bóng chày tại công viên Centennial – những hoạt động không chỉ giúp bạn khỏe khoắn hơn mà còn mang lại một tinh thần rất sảng khoái cho việc học tập
Thể thao qua việc leo núi hoặc đi xe đạp theo những con đường mòn của rừng núi tại Sydney cũng là một ý tưởng rất tuyệt, nó gắn liền với cơ hội được ngắm cảnh thiên nhiên, gọi là “thể thao và du lịch”. Một vài nơi lý tưởng cho bạn là dãy Blue hay Snowy.
Du học tại các trường đại học của Sydney, bạn cũng sẽ có cơ hội tham dự và thi đấu tại các sự kiện thể thao khác nhau tùy theo năng khiếu và sở trường như: Bóng đá, cầu lông,…
Với môi trường học tập toàn diện như vậy bạn có cơ hội sẽ được hoàn thiện bản thân và có một tương lai tương sáng và theo thống kê của trường thì số lượng sinh viên ra trường tìm kiếm được công việc cho mình.
Các du học sinh ngày nay thường có xu hướng du học úc nhiều hơn so với các quốc gia khác như Mỹ, Anh, Canada…. Tại úc, các trường đại học, cao đẳng, trung học rất giang tay chào đón sinh viên quốc tế, trong đó trường nổi bật ở úc phải kể đến đó là trường đại học New South Wales (UNSW). Trường đã được bình chọn là trường có thu hút du học sinh về cho mình nhất..
1. Đôi nét về trường đại học New South Wales (UNSW)
Đại học New South Wales được thành lập vào năm 1949, đến năm 1951 thì trường bắt đầu đón nhận sinh viên quốc tế từ nhiều quốc gia trên thế giới. Hiện nay, trường được hơn 53.000 sinh viên lựa chọn theo học trong đó sinh viên quốc tế chiếm hơn 13.000 người đến từ 120 quốc gia.
Trường bao gồm 3 cơ sở tại Kensington, Paddington và Canberra. Tất cả các cơ sở đều mang đến cho sinh viên môi trường học tập năng động, sáng tạo, tự do phát triển và hòa nhập với cộng đồng. Cơ sở chính tại Kensington rộng 38 hecta nằm ngay phía đông trung tâm thành phố lớn nhất nước Úc (Sydney), di chuyển qua lại các khu vực khác rất thuận tiện.
2. Bảng xếp hạng đáng ngưỡng mộ của trường UNSW
Trường đại học UNSW được cộng đồng đánh giá cao và nằm trong nhiều bảng xếp hạng quốc tế:
Nằm trong Top 50 (thứ 48) trên toàn thế giới theo QS World University Rankings 2014.
Về lĩnh vực nghiên cứu trường UNSW xếp thứ 4 trong các trường đại học nghiên cứu và chuyên sâu của Úc theo Excellence in Research for Australia Report.
Chương trình AGSM MBA của UNSW xếp hạng nhất toàn nước Úc và thứ 35 trên thế giới theo Financial Times (UK) Ranking of MBA Programs.
Trong 8 tiêu chính quan trọng của Australian Good Universities Guide 2014, trường UNSW được đánh giá 5 sao.
Trường nổi tiếng về đào tạo ngành kỹ thuật và khoa kỹ thuật của trường được xếp hàng đầu nước Úc.
3. Quy mô đào tạo của trường
Trường UNSW tập hợp với hơn 900 chương trình đào tạo đại học, sau đại học và nghiên cứu. Các khoa giảng dạy của trường bao gồm: Khoa học xã hội, Luật, Kinh tế, Mỹ thuật, Kỹ thuật, Y, Xây dựng/Kiến trúc, Khoa học và tại phân hiệu của UNSW tại Canberra.
Với quy mô đào tạo lớn, trường UNSW luôn đảm bảo chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo mọi điều kiện cho sinh viên đang theo học.
*Các chương trình đào tạo và cơ hội học bổng tại trường
Trường có 2 chương trình đào tạo chính là dự bị đại học và đại học:
– Chương trình dự bị đại học:
Điều kiện nhập học:
Học sinh từ lớp 11 trở lên hoặc tương đương.
IELTS trên 5.0 hoặc TOEFL (trên giấy/trên máy) trên 500/173
Các chuyên ngành đào tạo: Khoa học Vật lý, Thương mại, Thiết kế và phương tiện truyền thông, Khoa học đời sống…
Thời gian nhập học: Sinh viên đã có trình độ tiếng anh theo yêu cầu sẽ nhập học vào tháng 4 và tháng 10. Đối với các sinh viên chưa đạt trình độ tiếng anh sẽ có lớp đào tạo và sau đó đăng ký nhập học vào tháng 1 và tháng 7.
Mức học phí: Tùy mỗi chương trình học mà có một mức học phí khác nhau trong khoảng 14.000 – 16.500 AUD/1 năm.
– Chương trình đại học:
Điều kiện nhập học:
Có chứng chỉ IELTS trên 6.0/TOEFL (trên máy/trên giấy) trên 213/550 điểm
Đạt điểm trung bình lớp 17 từ 7.0 trở lên.
Các chuyên ngành đào tạo: Giảng viên mỹ thuật, Khoa học xã hội, Luật, Thiết kế, Kiến trúc xây dựng, Y dược, Khoa học, Kinh doanh thương mại, Kỹ sư…
Thời gian nhập học: Chương trình học gồm 2 học kỳ, bắt đầu tháng 2/tháng 3 và tháng 7. Giữa 2 học kỳ sẽ được nghỉ 6 tuần.
HavenHelen is back and this time she’s uncovering what secrets and scenery
Mức học phí: Tương tự chương trình dự bị, chương trình đại học cũng tùy theo ngành học mà mức học phí khoảng 11.500 – 30.000 AUD/1 năm
*Cơ hội học bổng ở trường UNSW cũng rất nhiều
Hằng năm, trường đều có chương trình trao tặng học bổng Ross Woodham cho các sinh viên xuất sắc các ngành khoa học, kinh tế, nghệ thuật/thiết kế. Trị giá học bổng của trường lên đến 10.000 AUD
4. Nơi ở và cuộc sống tại ký túc xá của trường
Sinh viên học tại trường được đầu tư chỗ ở rộng rãi, hiện đại và đầy đủ tiện nghi. Cuộc sống ở ký túc xá rất sôi động, nhiều nơi để thư giãn sau giờ học như sân thể thao, thư viện, nhà hàng, quán cafe hoặc các khu tự học để hỗ trợ sinh viên trong học tập và giải trí. Ngoài ra, trường còn cung cấp các dịch vụ bưu điện, ngân hàng, trung tâm y tế cùng nhiều tiện ích khác.
Với những ưu điểm vượt trội trên, UNSW xứng đáng trở thành đại học hàng đầu nước úc và cũng là trên quốc tế. Vị thế của trường càng ngày càng thăng tiến dựa trên chất lượng và uy tín số 1.
Khi chúng tôi có cơ hội tác nghiệp tại nước Úc, chúng tôi đã rất tranh thủ thời gian rảnh để trải nghiệm hết nơi đây. Chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng, mắt A, miệng chữ O khi đi trải nghiệm từng nơi tại nơi đây, rất đúng với những lời đồn có cánh về đất nước Úc, một nơi tụ hội được rất nhiều sự ưu ái của thiên nhiên và con người. Đặc biệt hơn là chúng tôi không cảm thấy nhàm chán khi đi từng thành phố, hay từng vùng miền. Vì mỗi một thành phố đều có một nét đẹp và một phong cách rất riêng biệt.
Dưới đây là toàn bộ những gì chúng tôi ghi lại được khi tìm hiểu về đất nước xinh đẹp này.
Cư dân gốc ở Australia, được cho là nền văn minh cổ nhất thế giới, là thổ dân (Aborigines) đã ở Australia hơn 50.000 năm. Sức mạnh và sự quyết tâm cho phép họ phát triển trên một lục địa không mến khách như vậy. Những người định cư châu Âu đến đây vào cuối thế kỷ 18, và Australia tiếp tục phát triển với những người di cư đến từ Châu Âu, Trung Đông và Châu Á. Ngày nay, Australia có dân số đa văn hóa lớn: xấp xỉ 23% dân số là người nước ngoài và gần 40% là dân bản địa có văn hóa pha trộn. Với sự hòa trộn dân số như vậy, bạn sẽ thấy một khung cảnh văn hóa phong phú với nhiều lễ hội văn học, nghệ thuật và thủ công, âm nhạc, sân khấu và khiêu vũ, các lễ kỷ niệm văn hóa bản địa, thuộc địa và những nền văn hóa khác.
Chất lượng cuộc sống ở Australia cực kỳ cao, với dịch vụ công cộng tuyệt vời, tỷ lệ phạm tội thấp và cuộc sống có chi phí vừa phải. Đồ ăn đóng một phần quan trọng trong khung cảnh xã hội, và người Australia thích những buổi tiệc nướng ngoài trời thoải mái và thân mật, hay còn gọi là ‘barbies’ với bạn bè và gia đình. Nghệ thuật ẩm thực địa phương gồm hải sản, nông sản địa phương và sản phẩm rượu vang nổi tiếng thế giới. Nhiều dân tộc khác nhau cũng đã góp phần vào sự phong phú trong phong cách nấu ăn của Australia, từ Hy Lạp đến Việt Nam và Trung Quốc cho đến Ấn Độ. Hãy đọc qua những hướng dẫn về các thành phố của chúng tôi để biết thêm về ưu điểm và nhược điểm của các địa điểm học tập chính ở Australia.
Sydney là thành phố lớn nhất, ồn ào nhất và đa dạng nhất ở Australia. Nổi tiếng với Cảng Sydney lấp lánh, bạn không thể đi phà hoặc lái xe qua vùng biển trải dài đầy ấn tượng này mà không cảm thấy náo nức. Hãy khám phá lịch sử tuyệt vời của thành phố bằng cách tản bộ qua khu The Rocks; lướt sóng tại Bãi biển Bondi huyền thoại; hoặc đi dạo dọc theo một trong những cảng biển trải dài đẹp đến sững sờ; hoặc đến Manly để có thêm nhiều ánh nắng, bờ cát và sự vui vẻ so với mức một thành phố có thể có! Cuộc sống ở Sydney là tất cả những gì ở bên ngoài. Mọi nơi bạn ngắm nhìn, bạn đều thấy mọi người đi lại, chạy đây đó, bơi lội, đạp xe hay đi thuyền buồm. Các bãi biển luôn náo nhiệt, có hàng trăm quán cà phê và cảng biển có ngập tràn những cánh buồm.
Người Sydney yêu thích đồ ăn của họ và bạn có thể tìm được một nhà hàng phù hợp phong cách sống, túi tiền hoặc khẩu vị của bạn. Hãy đến khu Hoa Kiều China Town để có đồ ăn châu Á rẻ và ngon miệng; khu đồi Surry Hills và Darlinghurst với những nhà hàng, quán cà phê và quán bar đầy phong cách; và khu ngoại ô thời thượng Paddington có một số quán rượu cổ tuyệt vời nằm trên những con phố rợp bóng cây, các cửa hàng và những ngôi nhà có mái hiên được giữ gìn không chê vào đâu được.
Vườn thú Taronga là một nơi bạn phải đến nếu bạn đi thăm thành phố, có vị trí ngoạn mục bên Cảng Sydney, đây là một nơi tuyệt vời để ngắm nhìn động vật hoang dã bản địa ở Australia. Bảo tàng Nghệ thuật đương đại (MCA) trong ra Bến cảng Circular rất đáng để bạn đến thăm; khu Thổ dân trong Bảo tàng Australia cũng là một nơi đáng đến. Hãy khám phá khu The Rocks, tản bộ giữa các tòa nhà di sản bằng sa thạch, và học hỏi về thời thuộc địa của Sydney tại Bảo tàng Susannah Place. Một điểm đáng chú ý cho du khách cũng như người dân địa phương là đi xem một buổi biểu diễn tại Nhà hát Opera Sydney.
Ra khỏi Sydney, Thung lũng Hunter là mộtđịa điểm phổ biến cho chuyến đi cuối tuần của người dân địa phương, với vô số nhà máy sản xuất rượu vang và những nhà hàng ăn uống hàng đầu. Đi leo núi Blue hoặc chỉ đơn giản hít thở bầu không khí trong lành trên núi cũng nằm trong chương trình của bất cứ ai đến thăm Sydney.
Thành phố lớn thứ hai ở Australia, Melbourne, là một thành phố đô thị, sắc nét và đa văn hóa với khung cảnh văn hóa sống động nhờ sự hòa trộn linh hoạt về nghệ thuật, thời trang và phong cách ẩm thực. Nếu bạn đến thăm Melbourne, hãy dành một chút thời gian đắm mình trong tất cả điều này ở thành phố.
Hãy đi dạo dọc các đại lộ rợp bóng cây theo phong cách châu Âu hoặc lạc vào các ngõ nhỏ nổi tiếng; đọc một cuốn sách tại một trong nhiều quán cà phê hoặc công viên; hoặc chiêm ngưỡng kiến trúc đương đại ở Quảng trường Liên bang. Để thực sự trải nghiệm Melbourne bạn nên bắt một trong những chuyến tàu điện rộn ràng đi quanh thành phố; hoặc để là một người dân Melbourne thực sự, hãy đạp xe và cảm nhận thành phố đầy thư giãn nhưng cũng rất náo nhiệt này, thành phố ngập tràn những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
Ngoài khu kinh doanh trung tâm, hãy đến Fitzroy với vô số các quán cà phê đầy phong cách, các cửa hàng theo kiểu Bô-hê-miêng và các phòng tranh nghệ thuật khác. Tương tự như vậy, St Kilda là một địa điểm tuyệt vời với bãi biển để bạn quên hết và đắm mình vào bầu không khí ở đây, hãy đi dạo dọc bờ biển; đi mua sắm trong một hoặc hai cửa hàng; hoặc nhấm nháp cà phê tại một trong nhiều hiệu sách độc lập và quán cà phê đáng yêu.
Bạn không thể nói đến Melbourne mà không nói đến Liên đoàn Bóng đá Australia mang tính biểu tượng (hay được biết đến với tên gọi ‘footy’) và người dân Melbourne rất coi trọng môn thể thao này. Hãy thử chơi một trận nếu bạn có thể. Tương tự như thế, một chuyến đi đến MCG (Sân bóng Cricket Melbourne) là một điều phải làm với những người hâm mộ thể thao.
Ra ngoài Melbourne, có rất nhiều hoạt động để tham gia. Hãy thực hiện một chuyến đi dọc theo Đường Đại dương – một trong những con đường lái xe đẹp nhất thế giới; hãy thực hiện một chuyến đi đến Bán đảo Mornington tuyệt đẹp và đầy gió; hay đến thăm các nhà máy sản xuất rượu vang ở Thung lũng Yarra. Victoria thường tổ chức một số hoạt động trượt tuyết hay nhất Australia, với khu trượt tuyết Falls Creek chỉ cách Melbourne 4,5 giờ lái xe.
Người dân Melbourne thích tận hưởng cuộc sống; cho dù đó là hoạt động ăn, uống, nhảy múa hay đến một trong nhiều sự kiện nghệ thuật, thể thao hay âm nhạc. Tuy nhiên, cũng có lời cảnh báo rằng, khi bạn ra ngoài ở Melbourne, hãy đảm bảo rằng bạn mặc một vài lớp áo… không phải tự nhiên mà người ta nói rằng thành phố này có ‘4 mùa trong một ngày’!
Thời gian gần đây khá bị lép vế bởi những thành phố đàn chị là Sydney và Melbourne, Brisbane đã phát triển thành một thiếu nữ đẹp – nở rộ với nhiều màu sắc, đây là một thành phố xanh mát, rợp bóng cây và rất dễ chịu.
Là thủ phủ của Queensland (còn gọi là Tiểu bang Ánh Dương), Brisbane, hay ‘Brissy’, có khung cảnh thư thái; khí hậu nhiệt đới ấm áp tuyệt vời; không khí âm nhạc, nghệ thuật và cà phê lâu đời khiến cho thành phố trở thành một trong những địa điểm được nhiều người muốn đến sống nhất ở Australia. Đây là một thành phố lớn với phong thái của một thành phố nhỏ, với đặc điểm người dân địa phương thân thiện và khiêm tốn nhất mà bạn sẽ gặp ở bất kỳ nơi đâu ở Australia. Hãy đi dạo dọc theo con đường bên sông hoặc tản bộ qua các vườn cây. Đây là một thành phố dễ định hướng và có nhiều quán rượu tuyệt vời để bạn dừng chân, hoặc nhấm nháp hải sản cực kỳ tươi tại một trong nhiều nhà hàng ngon miệng.
Vào cuối tuần hoặc vào ngày nghỉ, người dân ở Brisbane thường đến bãi biển. Lái xe đến một số nơi nghỉ mát phổ biến nhất Australia rất dễ dàng; chẳng hạn như Vịnh Byron tuyệt đẹp; Noosa duyên dáng và đẳng cấp và Đảo Fraser nằm trong danh sách Di sản Thế giới. Nếu bạn chỉ ở Brissy một thời gian, bạn không thể bỏ qua Bờ biển Vàng với vô số nét quyến rũ, đèn nê-ông và các hoạt động trong công viên văn hóa… Nơi đây rất náo nhiệt và đầy tự hào nhưng cũng có vô số trò vui!
Adelaide là một trong những thủ phủ bang yên tĩnh ở Australia nhưng điều đó không ngăn cản bạn trải nghiệm địa điểm đa văn hóa tuyệt vời này. Đây là thành phố của các công viên, vườn cây và những con phố rộng với hàng cây bên đường, với cây bụi, các ngọn núi và vườn nho ở cửa ô thành phố. Thành phố được biết đến với cái tên ‘Thành phố Nhà thờ’ và kiến trúc thuộc địa và vô số nhà thờ, hầu hết được xây bởi những người Đức nhập cư, khiến nơi đây trở thành một thành phố rất dễ chịu để đi dạo.
Adelaide hiện đang trở nên có tính quốc tế hơn do có nhiều người nhập cư đến sinh sống; và thành phố vẫn có di sản châu Âu không chỉ qua rượu vang, mà còn vì những người Anh định cư đã mang phong thái cổ điển đặc biệt của Anh đến thành phố này. Có một số bảo tàng và phòng tranh thực sự thú vị ở đây, Bảo tàng Di cư là một điểm nổi bật, bảo tàng này kể cho bạn những câu chuyện về những người nhập cư đã đến đây và hình thành nên thành phố tuyệt vời này.
Adelaide có nhiều địa điểm ăn uống tính theo đầu dân hơn bất kỳ nơi nào khác ở Australia, do vậy không bao giờ bạn thiếu chỗ ăn. Về đồ ăn giá rẻ, có món mỳ laksa, mỳ và sushi tuyệt vời tại Các chợ trung tâm.
Người dân Adelaide yêu thích rượu vang của họ. Không có gì phải ngạc nhiên, vì hơn 1/3 rượu vang của Australia được sản xuất tại địa điểm cách Adelaide một khoảng cách chưa đến 1 giờ đồng hồ đi lại. Vùng Barossa nổi tiếng chỉ cách đó 1 giờ đồng hồ và chuyến đi đến nhà máy sản xuất rượu vang là một việc phải làm nếu bạn đến thăm thành phố. Có vô số chuyến thăm quan bằng xe buýt từ Adelaide hoặc bạn có thể bắt chuyến tàu Rượu vang Barossa hoặc tự đi bằng ô tô.
Nếu bạn vẫn chưa trông thấy chuột túi, không có nơi nào phù hợp để làm việc này hơn ở vùng đất rất phù hợp với tên gọi Đảo Chuột túi. Bạn có thể bay hoặc đi phà đến hòn đảo xinh đẹp này và dành một hoặc ba ngày khám phá các vườn quốc gia và các bãi biển là nơi có hàng trăm hải cẩu lông, thiên nga đen, gấu koala, chim bồ nông, chim cánh cụt, chuột túi nhỏ và tất nhiên cả loài chuột túi!
Perth
Perth là một thành phố có không khí trong lành và đầy nắng, bạn sẽ rõ điều này khi bạn thực hiện một chuyến đi dọc sông Thiên nga tuyệt đẹp và ngắm nhìn tất cả người dân địa phương đi dã ngoại, chạy bộ, đi dạo và tận hưởng thành phố sạch và tươi sáng này với khí hậu Địa Trung Hải (và hấp dẫn!)Đây là một địa điểm sôi động và năng động do có các bãi biển và nền văn hóa bị ảnh hưởng bởi vùng sa mạc. Cũng sở hữu nhiều điều thiên phú như thành phố Sydney, Perth có các bãi biển cát trắng lấp lánh nằm rất gần. Cottesloe xinh đẹp nằm ở phía nam là một địa điểm thời thượng với vô số quán cà phê và địa điểm đi bơi tốt; các bãi biển Scarborough và Trigg rất được những người lướt ván yêu thích. Thành phố này cũng là quê hương của nhiều công ty khai khoáng, mang lại sự giàu có đặc biệt cho thành phố.
Perth có lẽ là thành phố bị cô lập nhất thế giới nhưng có vô số chuyến đi từ thành phố. Hãy chắc chắn rằng bạn đến thăm Đảo Rottnest, chỉ nằm ngoài khơi 19km, ở đó có những vịnh trú ẩn đẹp sững sờ, rặng san hô tuyệt đẹp, vô số sinh vật biển và những vùng biển ấm áp và trong vắt dành cho bơi lội, lặn, lặn có ống thở hay câu cá. Chỉ cách Perth 19km, Freemantle rất giàu lịch sử với cảng biển vẫn đang hoạt động, các tòa nhà thời Victoria được giữ gìn tốt và các nhà kho. Nơi đây có một số quán cà phê tuyệt vời, các quán rượu cổ và các viện bảo tàng. Hãy đến khu vực sông Margaret để nếm thử loại rượu vang ngon nhất và các bãi biển tuyệt vời.
Canberra là thủ đô đất nước, nằm ở vị trí chiến lược và ngoại giao giữa Sydney và Melbourne. Là trụ sở của Chính phủ liên bang Australia, thành phố hoàn toàn có cảm giác của một trường đại học lớn, vì có vẻ rằng có nhiều xe đạp hơn ô tô trên đường. Thực tế, Canberra là một nơi lý tưởng để đạp xe đây đó; không giống hầu hết các thành phố đang bị bóp nghẹt do khối lượng lớn xe cộ trong giờ cao điểm, Canberra là một cộng đồng có quy hoạch và một nơi rất trật tự. Các đường phố rộng với hàng cây bên đường từ Đồi Capital, nơi Nhà quốc hội đặt trụ sở. Thành phố có cảm giác của một công viên lớn, với vô số không gian mở và bãi cỏ. Có vô số thứ để nhìn ngắm và làm trong thủ đô sạch sẽ và yên tĩnh này. Bảo tàng Quốc gia Australia rất đáng xem. Bảo tàng hiện đại này sử dụng công nghệ hiện đại để kể chuyện về Australia. Nhà Quốc hội cũng mở cửa đón công chúng và có nhiều phòng tranh. Bạn có thể dễ dàng dành ra một hai ngày ở đây chỉ để đến thăm tất cả các bảo tàng và tòa công sở chính phủ.
Chỉ cách Canberra 2 tiếng, bạn có thể thấy mình đang ở khu nghỉ dưỡng lớn nhất Australia Perisher Blue và Thredbo, cả 2 khu nghỉ dưỡng này đều có đường trượt tuyết tốt vào mùa đông. Ngoài ra đây cũng là những nơi phổ biến để đi đạp xe lên núi và leo núi.
Hobart gần với Nam cực hơn gần với Perth, và cũng giống Sydney, cuộc sống ở Hobart tập trung quanh cảng biển tuyệt đẹp của nó. Xuống sát mép nước bạn có thể đắm mình vào bầu không khí tại Salamanca Place và khám phá vô số phòng tranh, quán cà phê, quán rượu, quán bar và một siêu thị Ngày Thứ bảy tuyệt vời. Hãy đi dạo quanh Battery Point và ngắm nhìn những ngôi nhà bằng đá thời thuộc địa thú vị và khi bạn ở đó, hãy dừng chân uống trà hoặc tản bộ trong những cửa hàng và quán rượu cổ.
Learn English, Go Global – Cùng luyện tập kỹ năng giao tiếp tiếng Anh với hơn 1500 giảng viên bản ngữ mỗi ngày bằng việc …
Hobart là một thành phố tương đối nhỏ nhưng tràn đầy sự sống và màu sắc. Nếu bạn là người thích hoạt động văn hóa, Bảo tàng Tasmanian và Phòng tranh nghệ thuật và Vườn bách thảo đều miễn phí vé vào cửa và đáng vào thăm. Người dân địa phương nổi tiếng là thân thiện hơn so với một số thủ phủ bang khác và sự gần gũi với vẻ đẹp hoang sơ của Tasmania khiến nơi đây trở thành một cơ sở tuyệt vời để khám phá thiên đường xanh và rậm rạp này.
Một chuyến đi đến thủ phủ ở phía cực bắc của Australia, Darwin (được đặt tên theo Charles Darwin) và gần như bạn đã ở Châu Á. Sức nóng và mưa nhiệt đới (vào mùa mưa) cùng với thái độ thoải mái một cách nghiêm túc là một trải nghiệm rất khác của Australia; Người dân địa phương đi lại với dép xăng đan và quần soóc và có một số công viên thú vị và địa điểm tuyệt vời để đi mua sắm sản phẩm nghệ thuật thổ dân. Hầu hết mọi người đến đây trên đường đi Công viên Quốc gia Kakadu nhưng ở lại thêm một vài ngày (hoặc lâu hơn) và bạn sẽ được tận hưởng những điều hấp dẫn thú vị về động vật hoang dã và nắm băt được lịch sử đầy biến động của thành phố này.
Bên ngoài Darwin, công viên Động vật Hoang dã vùng Lãnh thổ, (61km về phía nam) là một nơi tuyệt vời để bạn ngắm nhìn động vật hoang dã bản địa vùng Lãnh thổ Phía bắc: nhện, cá sấu và thằn lằn.Chỉ cách Darwin 90 phút là một trong những bí mật được gìn giữ tốt nhất ở Australia – Công viên Litchfield – một khu vườn nhiệt đới với những thác nước, khu rừng và bể bơi tự nhiên. Nó nhỏ hơn Kakadu nhưng không kém phần hấp dẫn. Hãy thả mình vào bể lặn dưới thác nước tại khu vực Thác nước Florence hoặc Thác Wangi và bạn sẽ trông như thể bạn vừa bước ra từ một quảng cáo trên truyền hình. Vé vào công viên là miễn phí – Điều này là không tranh cãi.g khung cảnh xã hội, và người Australia thích những buổi tiệc nướng ngoài trời thoải mái và thân mật, hay còn gọi là ‘barbies’ với bạn bè và gia đình.
Nghệ thuật ẩm thực địa phương gồm hải sản, nông sản địa phương và sản phẩm rượu vang nổi tiếng thế giới. Nhiều dân tộc khác nhau cũng đã góp phần vào sự phong phú trong phong cách nấu ăn của Australia, từ Hy Lạp đến Việt Nam và Trung Quốc cho đến Ấn Độ. Hãy đọc qua những hướng dẫn về các thành phố của chúng tôi để biết thêm về ưu điểm và nhược điểm của các địa điểm học tập chính ở Australia.
Kết thúc chuyến đi tác nghiệp tại Úc, chúng tôi không khỏi lưu luyến khi phải rời xa nơi này mặc dù chúng tôi không ai muốn điều đó xảy ra chút nào. Khi trở về chúng tôi đã bỏ lại tất cả những gì tuyệt vời nhất, những phong cảnh nguy nga tráng lệ, mà chỉ mang theo về là những cảm xúc, những bức hình làm kỷ niệm, hay những dòng chữ viết lại cảm xúc, kỷ niệm và chỉ dẫn của chúng tôi cho các bạn đọc, để biết thêm những gì về Úc trước khi đi trải nghiệm nơi tuyệt mỹ này.