Chuyên cung cấp các thông tin về sức khỏe, giáo dục, thời trang v.v.
Tag: Office
An office is generally a room or other area where an organization’s employees perform administrative work in order to support and realize objects and goals of the organization. The word “office” may also denote a position within an organization with specific duties attached to it (see officer, office-holder, official); the latter is in fact an earlier usage, office as place originally referring to the location of one’s duty. When used as an adjective, the term “office” may refer to business-related tasks. In law, a company or organization has offices in any place where it has an official presence, even if that presence consists of (for example) a storage silo rather than an establishment with desk-and-chair. An office is also an architectural and design phenomenon: ranging from a small office such as a bench in the corner of a small business of extremely small size (see small office/home office), through entire floors of buildings, up to and including massive buildings dedicated entirely to one company. In modern terms an office is usually the location where white-collar workers carry out their functions. As per James Stephenson, “Office is that part of business enterprise which is devoted to the direction and co-ordination of its various activities.”
Offices in classical antiquity were often part of a palace complex or of a large temple. The High Middle Ages (1000–1300) saw the rise of the medieval chancery, which was usually the place where most government letters were written and where laws were copied in the administration of a kingdom. With the growth of large, complex organizations in the 18th century, the first purpose-built office spaces were constructed. As the Industrial Revolution intensified in the 18th and 19th centuries, the industries of banking, rail, insurance, retail, petroleum, and telegraphy grew dramatically, requiring a large number of clerks, and as a result more office space was assigned to house their activities. The time-and-motion study, pioneered in manufacturing by F. W. Taylor (1856-1915) led to the “Modern Efficiency Desk” of 1915 with a flat top and drawers below, designed to allow managers an easy view of the workers. However, by the middle of the 20th century, it became apparent that an efficient office required discretion in the control of privacy, and gradually the cubicle system evolved.
The main purpose of an office environment is to support its occupants in performing their jobs. Work spaces in an office are typically used for conventional office activities such as reading, writing and computer work. There are nine generic types of work space, each supporting different activities. In addition to individual cubicles, one can find meeting rooms, lounges, and spaces for support activities, such as photocopying and filing. Some offices also have a kitchen area where workers can make their lunches. There are many different ways of arranging the space in an office and whilst these vary according to function, managerial fashions and the culture of specific companies can be even more important. While offices can be built in almost any location and in almost any building, some modern requirements for offices make this more difficult, such as requirements for light, networking, and security. The major purpose of an office building is to provide a workplace and working environment – primarily for administrative and managerial workers. These workers usually occupy set areas within the office building, and usually are provided with desks, PCs and other equipment they may need within these areas.
History
The structure and shape of the office is impacted by both management thought as well as construction materials and may or may not have walls or barriers. The word stems from the Latin officium, and its equivalents in various, mainly romance, languages. An officium was not necessarily a place, but rather an often mobile ‘bureau’ in the sense of a human staff or even the abstract notion of a formal position, such as a magistrature. The relatively elaborate Roman bureaucracy would not be equaled for centuries in the West after the fall of Rome, even partially reverting to illiteracy, while the East preserved a more sophisticated administrative culture, both under Byzantium and under Islam.
Offices in classical antiquity were often part of a palace complex or a large temple. There was usually a room where scrolls were kept and scribes did their work. Ancient texts mentioning the work of scribes allude to the existence of such “offices”. These rooms are sometimes called “libraries” by some archaeologists and the general press because one often associates scrolls with literature. In fact they were true offices since the scrolls were meant for record keeping and other management functions such as treaties and edicts, and not for writing or keeping poetry or other works of fiction.
Middle Ages
The High Middle Ages (1000–1300) saw the rise of the medieval chancery, which was usually the place where most government letters were written and where laws were copied in the administration of a kingdom. The rooms of the chancery often had walls full of pigeonholes, constructed to hold rolled up pieces of parchment for safekeeping or ready reference, a precursor to the bookshelf. The introduction of printing during the Renaissance did not change these early government offices much.
Medieval illustrations, such as paintings or tapestries, often show people in their private offices handling record-keeping books or writing on scrolls of parchment. All kinds of writings seemed to be mixed in these early forms of offices. Before the invention of the printing press and its distribution there was often a very thin line between a private office and a private library since books were read or written in the same space at the same desk or table, and general accounting and personal or private letters were also done there.
It was during the 13th century that the English form of the word first appeared when referring to a position involving duties (ex. the office of the …). Geoffrey Chaucer appears to have first used the word in 1395 to mean a place where business is transacted in The Canterbury Tales.
As mercantilism became the dominant economic theory of the Renaissance, merchants tended to conduct their business in the same buildings, which might include retail sales, warehousing and clerical work. During the 15th century, population density in many cities reached the point where stand-alone buildings were used by merchants to conduct their business, and there was a developing a distinction between church, government/military, and commerce uses for buildings.
Emergence of the modern office
With the growth of large, complex organizations such as the Royal Navy and the East India Company in the 18th century, the first purpose-built office spaces were constructed. The Old Admiralty (Ripley Building) was built in 1726 as a three-storey U-shaped brick building and was the first purpose built office building in Great Britain. As well as offices, the building housed a board room and apartments for the Lords of the Admiralty. In the 1770s, many scattered offices for the Royal Navy were gathered into Somerset House, the first block purpose-built for office work.
The East India House was built in 1729 on Leadenhall Street as the headquarters from which the East India Company administered its Indian colonial possessions. The Company developed a very complex bureaucracy for the task, which required thousands of office employees to process the necessary paperwork. The Company recognized the benefits of centralized administration, and required that all workers sign in and out at the central office, daily.
As the Industrial Revolution intensified in the 18th and 19th centuries, the industries of banking, rail, insurance, retail, petroleum, and telegraphy dramatically grew in size and complexity. To transact business, an increasing large number of clerks were needed to handle order-processing, accounting, and document filing, with increasingly specialized office space required to house these activities. Most of the desks of the era were top heavy with paper storage bins extending above the desk-work area, giving the appearance of a cubicle and offering the workers some degree of privacy.
The relatively high price of land in the central core of cities lead to the first multi-story buildings, which were limited to about 10 stories until the use of iron and steel allowed for higher structures. The first purpose-built office block was the Brunswick Building, built in Liverpool in 1841. The invention of the safety elevator in 1852 by Elisha Otis saw the rapid escalation upward of buildings. By the end of the 19th century, larger office buildings frequently contained large glass atriums to allow light into the complex and improve air circulation.
20th century
By 1906, Sears, Roebuck and Co had opened their mail order and headquarters operation in a 3,000,000-square-foot (280,000 m2) building in Chicago, at the time the largest building in the world. The time and motion study, pioneered in manufacturing by F. W. Taylor and later applied to the office environment by Frank and Lillian Gilbreth, led to the idea that managers needed to play an active role in directing the work of subordinates in order to increase the efficiency of the workplace. F.W. Taylor advocated the use of large, open floor plans, and desks that faced supervisors. As a result, in 1915, the Equitable Life Insurance Company in New York City introduced the “Modern Efficiency Desk” with a flat top and drawers below, designed to allow managers an easy view of the workers. This led to a demand for a large square footages per floor in buildings, and a return to the open spaces that were seen in pre–industrial revolution buildings.
However, by the midpoint of the 20th century, it became apparent that an efficient office required discretion in the control of privacy, which is needed to combat tedium linked to poor productivity, and to encourage creativity. In 1964, the Herman Miller (office equipment) company engaged Robert Propst, a prolific industrial designer, who came up with the concept of the Action Office which later evolved into the cubicle office furniture system.
Japan 20th century office
Japanese businesses have set themselves apart from their American counterparts by implementing different techniques in the way they handle business. The Japanese office layout improves work productivity, harmony in the office, and holds every employee accountable for the work they produce. The type of office layout used in Japan is called an open plan, and relies on ergonomics to help make employees as productive as possible. The Japanese open office layout allows them to use an organizational structure known as the horizontal structure. In the typical Japanese office there are no walls dividing desks, no cubicles, and no individual offices. Also they are able to implement policies using the ringi-sho consensus.
In order to get group members to work effectively in the open office floor plan the use of island style desks are used. The most dominant feature of the Japanese island style office layout is that each group forms an island. Kageyu Noro, Goroh Fujimaki & Shinsuke Kishi, researches of ergonomics in the work place, stated,” Japanese offices have traditionally adhered to island layouts because these reflect the Japanese style of teamwork and top-down style of management.” The group leader will then sit at the prominent position and ensure productivity.
The group leader will assign a task to the group, and each member of the group then receives their individual task to complete. Island style seating also gives the group the benefit of being able to speak to one another at any time, and ask for help if needed. Being in such close proximity to one another in the office gives another advantage to the supervisor in that he can call an uchi-awase. Uchi-awase is an informal meeting in order to get an important message across, and also allows all members of the team to be creative in the office. “The open office layout allows for this because there are hardly any independent rooms or enclosures. If the supervisor stands at his desk he can glance at his associates and easily call them over.”, according to Durlabhji, Subhash, Norton E. Marks, and Scott Roach, authors of Japanese Business: Cultural Perspective. Once all individual tasks are complete the group then combines each person’s work and the project is the put together as a whole and returned to the supervisor. The work is viewed as a team effort and that each member of the group receives equal credit for being part of a team completing the goal assigned. The group itself holds each member accountable for ensuring that the work is getting done, and that no one individual is doing more work than another. Another motivating factor is that the group’s boss is also seated at the same desk, and the effect that this has on the individuals is that they must work hard just like the boss. The role of having an open layout with island type seating allows the office to be structured so the employees are put together as teams.
The type of organizational structure found within the Japanese office is known as a horizontal structure. According to Andrew, Ghillyer, author of Management Now,” Horizontal structure is an organization structure consisting of two groups: the first composed of senior management responsible for strategic decisions and policies and the second composed of empowered employees working together in different process teams; also known as a team structure.” The benefit of using this type of structure is that hierarchy is flattened to reduce supervision, teams are able to self-manage, team performance, not just the individual is rewarded, and training is highly emphasized amongst all employees. With the heightened sense of empowerment and responsibility workers are motivated to complete objectives in a timely manner. Having the office structured horizontally allows for the easy communication of introducing new policies and ideas amongst the groups.
“Ringisho” is the concept of submitting proposals and making decisions off those ideas. By unifying everyone together in the Japanese office it helps to make better-informed decisions on policies of the company that all managers and employees have input on. The idea behind this is to get a hold of various thinking individuals to see if there is a good way in writing their policies that come to benefit the company better. Richard Lewis, author of When Cultures Collide, states “Suggestions, ideas and inventions make their way up the company hierarchy by a process of collecting signatures among workers and middle managers. Many people are involved. Top executives take the final step in ratifying items that have won sufficient approval.” With this system in place changes to policies are only passed if there is an overall consensus to pass it. Allowing each group to have a say on which policies should be implemented improves overall job satisfaction and harmony throughout the office.
The way Japanese offices are structured allow them to be more efficient when conducting business. The efficiency at which they operate has been noticed by such companies General Motors, Ford, Motorola, and Chrysler Company. They continue to look for other ways to be more efficient and productive with the office layout and employee productivity.
Office spaces
The main purpose of an office environment is to support its occupants in performing their job—preferably at minimum cost and to maximum satisfaction. With different people performing different tasks and activities, however, it is not always easy to select the right office spaces. To aid decision-making in workplace and office design, one can distinguish three different types of office spaces: work spaces, meeting spaces and support spaces. For new, or developing businesses, remote satellite offices and project rooms, serviced offices can provide a simple solution and provide all of the former types of space.
Work spaces
Work spaces in an office are typically used for conventional office activities such as reading, writing and computer work. There are nine generic types of work space, each supporting different activities.
Open office: An open work space for more than ten people, suitable for activities which demand frequent communication or routine activities which need relatively little concentration
Team space: A semi-enclosed work space for two to eight people; suitable for teamwork which demands frequent internal communication and a medium level of concentration
Cubicle: A semi-enclosed work space for one person, suitable for activities which demand medium concentration and medium interaction
Private office: An enclosed work space for one person, suitable for activities which are confidential, demand a lot of concentration or include many small meetings
Shared office: An enclosed work space for two or three people, suitable for semi-concentrated work and collaborative work in small groups
Team room: An enclosed work space for four to ten people; suitable for teamwork which may be confidential and demands frequent internal communication
Study booth: An enclosed work space for one person; suitable for short-term activities which demand concentration or confidentiality
Work lounge: A lounge-like work space for two to six people; suitable for short-term activities which demand collaboration and/or allow impromptu interaction
Touch down: An open work space for one person; suitable for short-term activities which require little concentration and low interaction
Meeting spaces
Meeting spaces in an office typically use interactive processes, be it quick conversations or intensive brainstorms. There are six generic types of meeting space, each supporting different activities.
Small meeting room: An enclosed meeting space for two to four persons, suitable for both formal and informal interaction
Large meeting room: An enclosed meeting space for five to twelve people, suitable for formal interaction
Small meeting space: An open or semi-open meeting space for two to four persons; suitable for short, informal interaction
Large meeting space: An open or semi-open meeting space for five to twelve people; suitable for short, informal interaction
Brainstorm room: An enclosed meeting space for five to twelve people; suitable for brainstorming sessions and workshops
Meeting point: An open meeting point for two to four persons; suitable for ad hoc, informal meetings
Support spaces
Support spaces in an office are typically used for secondary activities such as filing documents or taking a break. There are twelve generic types of support space, each supporting different activities.
Filing space: An open or enclosed support space for the storage of frequently used files and documents
Storage space: An open or enclosed support space for the storage of commonly used office supplies
Print and copy area: An open or enclosed support space with facilities for printing, scanning and copying
Mail area: An open or semi-open support space where employees can pick up or deliver their personal mail
Pantry area: An open or enclosed support space where people can get coffee and tea as well as soft drinks and snacks
Break area: A semi-open or enclosed support space where employees can take a break from their work
Locker area: An open or semi-open support space where employees can store their personal belongings
Smoking room: An enclosed support space where employees can smoke a cigarette
Library: A semi-open or enclosed support space for reading of books, journals and magazines
Games room: An enclosed support space where employees can play games (e.g. computer games, pool, darts)
Lactation room: as of the 2010 Patient Protection and Affordable Care Act, a requirement for companies in the United States.
Waiting area: An open or semi-open support space where visitors can be received and can wait for their appointment
Circulation space: Support space which is required for circulation on office floors, linking all major functions
Office structure
There are many different ways of arranging the space in an office and whilst these vary according to function, managerial fashions, and the culture of specific companies can be even more important. Choices include, how many people will work within the same room. At one extreme, each individual worker will have their own room; at the other extreme a large open plan office can be made up of one main room with tens or hundreds of people working in the same space. Open plan offices put multiple workers together in the same space, and some studies have shown that they can improve short term productivity, i.e. within a single software project. At the same time, the loss of privacy and security can increase the incidence of theft and loss of company secrets. A type of compromise between open plan and individual rooms is provided by the cubicle desk, possibly made most famous by the Dilbert cartoon series, which solves visual privacy to some extent, but often fails on acoustic separation and security. Most cubicles also require the occupant to sit with their back towards anyone who might be approaching; workers in walled offices almost always try to position their normal work seats and desks so that they can see someone entering, and in some instances, install tiny mirrors on things such as computer monitors.
Office buildings
While offices can be built in almost any location and in almost any building, some modern requirements for offices make this more difficult. These requirements can be both legal (e.g. light levels must be sufficient) or technical (e.g. requirements for computer networking). Alongside, other requirements such as security and flexibility of layout, has led to the creation of special buildings which are dedicated only or primarily for use as offices. An office building, also known as an office block or business center is a form of commercial building which contains spaces mainly designed to be used for offices.
The primary purpose of an office building is to provide a workplace and working environment primarily for administrative and managerial workers. These workers usually occupy set areas within the office building, and usually are provided with desks, PCs and other equipment they may need within these areas.
An office building will be divided into sections for different companies or may be dedicated to one company. In either case, each company will typically have a reception area, one or several meeting rooms, singular or open-plan offices, as well as toilets.
Many office buildings also have kitchen facilities and a staff room, where workers can have lunch or take a short break. Many office spaces are now also serviced office spaces, which means that those occupying a space or building can share facilities.
Office and retail rental rates
Rental rates for office and retail space are typically quoted in terms of money per floor-area–time, usually money per floor-area per year or month. For example, the rate for a particular property may be $29 per square-foot per year ($29/s.f/yr) – $290 per square-meter–year ($290/m2/a), and rates in the area could range $20–$50/s.f./yr ($200–$500/m2·a).
In many countries, rent is typically paid monthly even if usually discussed in terms of years.
Examples:
A particular 2,000 s.f. space is priced at $15/s.f./yr = (2,000 s.f.) × ($15/s.f./a) / (12 mo/yr) = $2500/month
A 200 m2 space priced at $150/m2·a = (200 m2) × ($150/m2·a) / (12 mo/a) = $2500/month
In a gross lease, the rate quoted is an all-inclusive rate. One pays a set amount of rent per time and the landlord is responsible for all other expenses such as costs of utilities, taxes, insurance, maintenance, and repairs.
The triple net lease is one in which the tenant is liable for a share of various expenses such as property taxes, insurance, maintenance, utilities, climate control, repairs, janitorial services and landscaping.
Office rents in the United States are still recovering from the high vacancy rates that occurred in the wake of the 2008 depression.
Grading
The Building Owners and Managers Association (BOMA) classifies office space into three categories: Class A, Class B, and Class C. According to BOMA, Class A office buildings have the “most prestigious buildings competing for premier office users with rents above average for the area”. BOMA states that Class A facilities have “high quality standard finishes, state of the art systems, exceptional accessibility and a definite market presence”. BOMA describes Class B office buildings as those that compete “for a wide range of users with rents in the average range for the area”. BOMA states that Class B buildings have “adequate systems” and finishes that “are fair to good for the area”, but that the buildings do not compete with Class A buildings for the same prices. According to BOMA Class C buildings are aimed towards “tenants requiring functional space at rents below the average for the area”. The lack of specifics allows considerable room for “fudging” the boundaries of the categories. Oftentimes, the above categories are further modified by adding the plus or minus sign to create subclasses, such as Class A+ or Class B-.
In order to differentiate between modern A class buildings and aging A class buildings, the notion of triple A class, and double A class is used. A triple A class building that is 20 years old may be referred to as double A building or simply an A Class building, typically dependent on the number of new A class buildings that have been built since it was constructed.
See also
References
Further reading
Adams, Scott (2002). What do you call a sociopath in a cubicle? (answer, a coworker). Kansas City, Missouri: Andrews McMeel Pub.
Klein, Judy Graf (1982). The Office Book. New York: Facts on File Inc.
van Meel, Juriaan; Martens, Yuri; van Ree, Hermen Jan (2010). Planning Office Spaces: a practical guide for manager and designers. London: Laurence King Publishing.
Saval, Nikil (2014). Cubed: A Secret History of the Workplace. Doubleday.
Roderick, Ian (2016). “Representing affective labour and gender performativity in knowledge work: a multimodal critical discourse analysis”. Gender and Language. 10 (3): 340–363. doi:10.1558/genl.v10i3.32040.
Có nhiều bạn có những khái niệm khác nhau khi du học mỹ ở ngành luật. Bạn nghĩ thế nào về du học ngành thạc sĩ luật thương mai quốc tế tại Washington D.C? Học ở đây là học cách thức làm việc, tiếp cận vấn đề, phương pháp tư duy và đưa ra giải pháp. Pháp luật không hề khô khan. Luật sư tư vấn không phải là quân sự quạt giấy. Đặc biệt trong những lĩnh vực mà pháp luật không rõ ràng hoặc cần tính suy luận cao. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về những kinh nghiệm du học mỹ ngành này nhé !!
Huỳnh Tấn Lợi, sinh viên tốt nghiệp (8.2012) ngành Luật thương mại Quốc tế ở trường luật Washington College of Law (American University) và hiện đang là thực tập sinh tại Thư viện Luật của Quốc Hội Mỹ (Law Library of Congress) đã đồng ý trả lời phỏng vấn của Hotcourses về cuộc sống du học ngành Thạc sĩ Luật ở Mỹ.
Xin chào, Lợi có thể chia sẻ lí do khiến bạn quyết định học chuyên ngành này và tại sao bạn lại chọn Mỹ làm điểm đến du học?
Luật sư là nghề nghiệp của Lợi. Hiện tại, Lợi đang trong giai đoạn tập sự và sẽ thi chứng chỉ hành nghề luật sư tại Việt Nam vào năm 2013. Về học vấn, Lợi tốt nghiệp cử nhân luật tại Đại học Luật Tp. HCM năm 2009. Sau khi tốt nghiệp, Lợi làm việc hai năm tại một công ty luật chuyên tư vấn cho các công ty nước ngoài đầu tư tại Việt Nam. Sau đó, Lợi tạm gác lại công việc và lên đường đi du học.
http://www.expedia.com/
Có nhiều lý do để Lợi chọn đến Mỹ. Theo quan điểm cá nhân, Lợi cho rằng Mỹ là một nơi thuận lợi để học tập chuyên môn và phát triển các kỹ năng cần thiết trong công việc. Về học tập, trường của Lợi có đầy đủ các trang thiết bị, cơ sở vật chất hiện đại để phục vụ cho sinh viên. Quan trọng nhất là thư viện của trường hoạt động 24/7 và đáp ứng hầu hết các nhu cầu nghiên cứu của sinh viên. Các giáo sư không chỉ giảng dạy các vấn đề lý luận và học thuật mà còn truyền đạt lại các kinh nghiệm thực tế trong quá trình hành nghề luật của họ. Về các kỹ năng, các trường luật tại Mỹ đều cố gắng phát triển các chương trình giúp sinh viên chuẩn bị tốt hơn cho quá trình hành nghề tương lai trong môi trường quốc tế. Các trường đều cố gắng tổ chức các buổi hội thảo, các buổi chuyên đề liên quan đến các vấn đề pháp luật quốc tế. Diễn giả sẽ là những luật sư, học giả, chuyên gia trong ngành đến cập nhật và chia sẻ các vấn đề xảy ra trong thực tế. Đây là những cơ hội quý giá để sinh viên có cơ hội được trao đổi với các chuyên gia và tạo quan hệ cần thiết cho nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp.
Lợi có thể giới thiệu cơ bản về chương trình học ở Mỹ?
Chương trình tại Mỹ có tên là International Legal Studies Program. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ được cấp bằng thạc sĩ luật (Master of Law – LL.M). Đề tốt nghiệp, sinh viên phải học đủ 24 tín chỉ. Sinh viên bắt buộc phải học ít nhất là 8 tín chỉ cho một mùa học. Do vậy, thời gian học tối đa là 3 mùa học, tương đương khoảng 1,5 năm.
Trong quá trình học tập, bạn đã được học những môn gì, có môn học ưa thích nào mà bạn tâm đắc nhất không?
Do đây là chương trình thạc sĩ, sinh viên được tự lựa chọn các môn học phù hợp với chuyên ngành của mình. Trường chỉ yêu cầu hai môn học bắt buộc đối với sinh viên nước ngoài. Môn thứ nhất là American Legal Institutions (Thể chế pháp luật Mỹ), nhằm giới thiệu các vấn đề cơ bản của hệ thống pháp luật Mỹ. Môn này có thể được xem như là sự đào sâu đối với môn Luật So sánh, phần pháp luật Mỹ tại Việt Nam. Môn thứ hai là Legal Research and Writing (Phương pháp nghiên cứu và trình bày). Đây là môn Lợi rất yêu thích. Môn này giúp cho các sinh viên phát triển kỹ năng nghiên cứu và trình bày các sản phẩm học thuật và công việc trong ngành luật như bài nghiên cứu, tiểu luận, báo cáo, tư vấn,…
Bạn có thể kể ra một điều tích cực và một điều hạn chế về quá trình học tập tại trường?
Mặt tích cực là môi trường học tập thực sự mang tính quốc tế. Hàng năm, chương trình thạc sỹ nhận khoảng 80 – 100 sinh viên quốc tế đến từ 50 quốc gia khác gia. Có thể nói đây là một cơ hội tốt để các luật sư trẻ cọ xát và tìm hiểu hệ thống pháp luật của quốc gia khác. Về mặt hạn chế, Lợi không thấy điểm nào đáng phải lưu ý hoặc cản trở việc học tập của sinh viên.
Nếu có ý định làm việc tại Mỹ, bạn có nghĩ mình có cơ hội tìm được việc làm không? Đâu là các cơ quan mà du học sinh có thể tìm đến để xin hỗ trợ tìm kiếm việc làm tại quốc gia này?
Đối với ngành luật, đặc biệt là ngành luật thương mại, rất khó cho một sinh viên nước ngoài tìm được công việc như mong muốn. Được làm việc tại Mỹ vài năm để tích lũy kinh nghiệm làm việc là mơ ước của Lợi trước khi đi du học. Tuy nhiên, với tình hình kinh tế thế giới hiện tại, cùng với một số yếu khách quan, có được một công việc trong lĩnh vực pháp lý tại Mỹ là rất khó khăn cho sinh viên Việt Nam.
Thông thường các trường đại học đều có một bộ phận chuyên đảm trách phần đầu ra cho sinh viên tốt nghiệp. Ở trường Washington College of Law, Văn phòng Tư vấn Hướng Nghiệp và Phát triển Nghề Nghiệp (Office of Career and Professional Development) đảm trách việc này.
Chi phí cuộc sống ở thành phố đó có đắt đỏ không, so với các thành phố khác ở Mỹ như thế nào?
Washington D.C là thành phố khá đắt đỏ so với các vùng khác. Nếu để đi lại gần trường cho tiện, bạn phải tốn ít nhất 700 – 900 và phải share phòng với người khác. Một bữa ăn muốn no bụng tối thiểu phải 6 USD.
Hội Sinh Viên Việt Nam ở nơi bạn đang sống có hoạt động tích cực không? Làm thế nào để gia nhập vào hội?
Hội Sinh Viên VN hoạt động rất tích cực. Tuy nhiên, mình không tham gia vào hội vì phải ưu tiên cho những việc khác.
Cuối cùng, mời bạn chia sẻ một số trang web hay lời khuyên hữu ích cho những sinh viên có dự định du học Mỹ (mua sắm, hội sinh viên, thẻ giảm giá)…
Tìm nhà thì craiglist.com hoặc padmapper.com là những công cụ hiệu quả. Mua hàng giảm giá thì sẽ có deals2buy.com hoặc slickdeals.net.
Cảm ơn những chia sẻ rất hữu ích của bạn Lợi dành cho mọi người. Nhất là các bạn tân du học sinh !!! Mong rằng sẽ có nhiều bạn trẻ – luật sư tương lai sẽ đi được cho mình những bước đi hoành tráng và rực rỡ trên con đường nghề nghiệp.
Theo bài viết trên Theguardian của Chính phủ Anh đưa thông tin về việc UK Border Agency (UKBA) tỏ ra cứng rắn hơn trong việc thông qua các đơn xin thị thực nhập cảnh của du học sinh khi tham gia xin visa làm việc tại Anh sau khi tốt nghiệp. Vậy hình thức kiểm tra thị thực như thế nào hãy cùng tham khảo bài viết này.
Hơn 10.000 du học sinh đã đăng ký xin Visa vào Anh đang phải đối mặt với yêu cầu trải qua bài kiểm tra phỏng vấn bắt buộc, thực hiện bởi Cục Biên giới Vương quốc Anh (UK Border Agency – UKBA). Nếu có dấu hiệu dối trá trong khâu giấy tờ hoặc không bày tỏ được nguyện vọng du học Anh cũng như trải qua các bài kiểm tra tiếng Anh đàm thoại cơ bản, họ có thể sẽ bị từ chối thị thực. Những sinh viên không thể đến phỏng vấn cũng sẽ bị từ chối nhập cảnh vào Anh nếu họ không đưa được lý do chính đáng. Quyết định thắt chặt quy chế đối với các du học sinh của David Cameron (thủ tướng đương nhiệm Anh) được xem là biện pháp hạn chế các sinh viên nước ngoài từ lượng người di cư chung, khiến chính phủ phải chịu thiệt hại gần 8 tỷ bảng một năm. Những con số mới đây từ Office of National Statistics (Văn phòng thống kê chính phủ) cho hay rằng những người nhập cư ở Anh đã chiếm con số kỉ lục hơn 250.000 người/năm. Chính vì thế, các Bộ trưởng đã cam kết giảm con số đó xuống còn 100.000 người vào kì bầu cử sắp tới. Du học là một trong những lí do phổ biến nhất bởi những người di cư đến Vương quốc Anh và các du học sinh cũng là lực lượng làm tăng tỉ lệ người nhập cư hàng năm.
Bộ trưởng Bộ nhập cư, Damian Green, đã bác bỏ lập luận của các trường Đại học rằng những sinh viên không phải người nhập cư và những đối tượng này nên được loại ra như “những tỉ lệ không quan trọng”. Tuy nhiên, theo báo cáo của Sunday Times, Cameron hiện đã công nhận việc này sẽ có khả năng khiến các du học sinh quay lưng lại với nước Anh: “Thủ tướng hiểu những lập luận này và hiện đang xem xét thay đổi trong chính sách”. Chương trình phỏng vấn các du học sinh “mục tiêu”, bắt đầu vào ngày 30 tháng bảy, sẽ đưa đến con số từ 10.000 đến 14.000 đơn đăng ký cho những sinh viên muốn trải qua kỳ phỏng vấn xin Visa hàng năm – khoảng 5% các sinh viên đến Anh từ ngoài châu Âu. Chương trình thí điểm vào năm ngoái thực hiện trên 2.300 đơn đăng ký Visa của sinh viên, đến từ 47 quốc gia, đã được thực hiện phỏng vấn tại 13 điểm lãnh sự. Các viên chức UKBA đã loại 17% các đơn xin Visa hiện có, vì lý do không có năng lực đàm thoại tiếng Anh cơ bản. Ngoài ra, họ cũng cho rằng, nếu có quyền, họ sẽ từ chối thêm 32% những người đã phỏng vấn nhưng bị “liệt” vào danh sách bị nghi ngờ. Bộ nội vụ cho biết, những đơn xin Visa bị từ chối đa số đến từ các nước Ấn độ, Pakistan, Bangladesh, Sri Lanka, Miến Điện, Nigeria và Philipin. Điều này có nghĩa là những sinh viên đến từ các quốc gia này sẽ là ”mục tiêu” phỏng vấn quan trọng của chương trình này.
Làm sao
Green cho biết: “Với nhiều cuộc phỏng vấn và quyền hạn từ chối những sinh viên “không có thật”, chúng ta sẽ bảo vệ được Vương quốc Anh từ những người tìm kiếm “lách” hệ thống.” “Dưới hệ thống hiện tại của Cục Biên giới Vương quốc Anh, các viên chức không thể từ chối một vài đơn xin nhập cảnh mặc dù họ nhìn thấy những bất cập về vấn đề tín nhiệm đối với những sinh viên đó. Chúng tôi đang làm cho hệ thống trở nên cứng rắn hơn chỉ vì muốn tránh người gian lận hay không đủ tiêu chuẩn, mà vẫn đảm bảo các sinh viên xứng đáng sẽ được hưởng một nền giáo dục xuất sắc”.
Bộ trưởng Bộ nhập cư đưa thông điệp rất rõ ràng: “Nếu bạn dối trá trên đơn xin Visa hay cố gắng giấu diếm sự thực về nguyện vọng đến Vương quốc Anh, bạn rồi cũng sẽ bị phanh phui và từ chối thị thực”.
Chính phủ Anh là chính sách thị thực nhằm tinh giảm số lượng sinh viên quốc tế nhập cảnh tại Anh vì tình trạng cân bằng số lượng công việc cho người bản địa, vậy những sinh viên muốn nhập cảnh phải đầu tư vốn tiếng Anh của mình vào nhé!
Được thành lập vào năm 1988, University of TechnologySydney đã nhanh chóng trở thành một những trường đại học hàng đầu thế giới về sự vượt trội trong phương pháp giảng dạy đạt chuẩn quốc tế, nghiên cứu thực tiễn và định hướng nghề nghiệp.
Phần 1: Tổng quan
Tọa lạc ở trung tâm của một trong những thành phố đa dạng nhất thế giới, Đại học Công nghệ Sydney (UTS) thành lập từ năm 1964 với tên gọi New South Wales Institute of Technology. Từ năm 1988, trường đổi tên thành trường Đại học Công nghệ Sydney. Trường khuyến khích học tập trong một môi trường quốc tế và cung cấp chương trình giáo dục đại học cho hơn 30.000 sinh viên, bao gồm hơn 7.500 sinh viên quốc tế từ hơn 115 quốc gia.
UTS đào tạo các ngành học đa dạng với những ngành học truyền thống và những ngành học đang nổi. Hơn 100 khóa học đại học và hơn 200 khóa học sau đại học, đào tạo các ngành học như Kinh doanh, Truyền thông, Giáo dục, Kỹ thuật, CNTT, … Trường tập trung vào giáo dục quốc tế, khuyến khích việc trao đổi sinh viên và hợp tác trên toàn thế giới với hơn 200 trường đại học ở 37 quốc gia. Với các sinh viên đa văn hóa đến từ 115 quốc gia, UTS cung cấp đời sống sinh viên quốc tế. H
ai cơ sở của trường là Cơ sở thành phố và Cơ sở ở Kuring-gai, trong đó cơ sở thành phố có vị trí rất thuận tiện ở trung tâm thành phố và dễ dàng đi đến bằng các phương tiện giao thông công cộng. Từ trường có thể đi bộ hoặc dễ dàng bắt xe buýt hoặc tàu hỏa đến tất cả các điểm giải trí chính của Sydney. Cơ sở Kuring-gai nằm ở phía bắc Khu Thương mại Trung tâm và có thể đi đến bằng tàu hỏa hoặc xe buýt con thoi từ cơ sở thành phố.
Cơ sở thành phố của UTS nằm ngay ngay giữa khu thương mại trung tâm (CBD) quốc tế của Sydney. Sinh viên có thể tham quan tất cả các danh lam và thắng cảnh của Sydney chỉ với một quãng đi bộ ngắn hoặc đi bằng xe buýt. Cơ sở thành phố của trường bao gồm hai địa điểm chính, UTS Ultimo và UTS Haymarket, cũng như UTS Blackfriars và các tòa nhà dạy học và hành chính khác ngay trong khuôn viên trường.
UTS chú trọng vào việc giáo dục gắn với thực tế kết hợp với kinh nghiệm làm việc, khuyến khích sinh viên tham gia một cách sáng tạo và áp dụng công nghệ vào ngành học đã chọn, cung cấp sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc ngay. Sinh viên UTS được sử dụng những công cụ tốt nhất mà ngành học của họ phải cung cấp với việc truy cập internet không dây trong toàn cơ sở, phòng máy tính 24/24 và các trang thiết bị và công nghệ hiện đại ở khắp các khoa.
Phần 2: Những ưu điểm nổi bật
Được thành lập vào năm 1988, UTS đã nhanh chóng xây dựng được danh tiếng quốc tế vì sự vượt trội trong hoạt động giảng dạy định hướng nghề nghiệp và nghiên cứu thực tiễn, xếp hạng 272 trong Bảng xếp hạng Các Trường đại học Thế giới (2012) của Quacquarelli Symonds (QS World), xếp vị trí thứ 12 trong bảng xếp hạng các trường đại học Úc. Là một trong những trường đại học lớn nhất và được coi trọng nhất nước Úc, UTS thu hút sinh viên từ khắp nơi trên thế giới.
Năm 2012, UTS được xếp hạng 5 sao theo hệ thống xếp hạng QS Stars mà đánh giá những thành tích quốc tế của UTS trong những lĩnh vực như nghiên cứu, khả năng làm việc, dạy học và cơ sở vật chất.
Năm 2013, QS World University Subject Rankings công nhận UTS thuộc top 100 thế giới với ngành Công nghệ Thông tin và Khoa học Máy tính, Kỹ sư Xây dựng, Kế toán và Tài chính. Top 150 cho ngành Cơ điện tử, Truyền thông đa phương tiện, Kinh tế và Luật.
Năm 2014, UTS xếp thứ 20 trong top 50 trường dưới 50 tuổi do QS World University công bố. Xếp thứ 24 trong top 100 trường quốc tế trên thế giới (theo Times Higher Education) .
UTS đã được công nhận ở phạm vi quốc tế cho những thành tựu về nghiên cứu trong báo cáo quốc gia về Những Nghiên cứu Xuất sắc của Úc (ERA) năm 2011, đánh giá 80% nghiên cứu của UTS đạt chuẩn thế giới trở lên. Cũng theo Báo cáo, UTS được xếp trên mức trung bình quốc gia đối với hơn một nửa số lĩnh vực nghiên cứu mà Trường tham gia.
Các chương trình đào tạo Kỹ sư của UTS được hội Engineers Australia kiểm định và công nhận. Sinh viên tốt nghiệp từ UTS sẽ được gia nhập hội kỹ sư này. Đây là hiệp hội được quốc tế công nhận.
Phần 3: Chương trình đào tạo
UTS cung cấp hơn 150 khóa cử nhân và 180 khóa học sau đại học trên khắp các lĩnh vực truyền thống và mới nổi bao gồm: Khoa học Dữ liệu và Phân tích, Kinh Doanh, Truyền thông, Phát kiến và sáng tạo, Thiết kế, Kiến trúc và Xây dựng, Giáo dục, Kỹ thuật, Y tế, Thạc sỹ y tế – Yêu Cầu Đầu Vào Có Bằng Cử Nhân (GEM), Công nghệ thông tin, Quốc tế học, Luật, Khoa Học. Chương trình liên kết với Đại học Bách Khoa: Chương trình Kỹ thuật Cơ điện tử.
Bên cạnh đó, khi các du học sinh đáp ứng được Điều kiện du học Úc trường University of Technology Sydney, trường cũng chú trọng thực hiện chính sách học bổng hỗ trợ sinh viên quốc tế. Mỗi năm UTS cung cấp 2500 suất học bổng hỗ trợ học phí, chi phí sinh hoạt và chăm sóc sức khỏe dài hạn cho sinh viên quốc tế.
Trường cấp học bổng 50% học phí cho sinh viên hoàn tất chương trình cao đẳng tại trường khi chuyển tiếp lên chương trình cử nhân, học bổng 100% cho các chương trình sau đại học dưới dạng nghiên cứu. Các chương trình học bổng như: Học bổng Giải thưởng Úc, Học bổng Nghiên cứu dành cho sinh viên quốc tế Sau đại học (IPRS), Giải thương sinh viên hệ Sau đại học (APA) và Học bổng của Hiệu trưởng UTS.
Phần 4: Các hoạt động ngoại khóa cho sinh viên
Thể thao: Các môn bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, Tennis. UTS có các sân vận động được trang bị tốt.
Come and take a tour of UTS’s new campus! During a defining, transformative period for UTS, three distinctive new buildings have …
Văn phòng Hội Sinh viên (Office of Student Union – OSU): có trách nhiệm giúp sinh viên hòa nhập, đóng góp, và hưởng lợi ích từ cộng đồng. OSU đề xướng các hoạt động giúp sinh viên tích lũy kinh nghiệm và phát triển một môi trường học tập giàu kiến thức, hợp tác và sáng tạo. Văn phòng quản lý hơn 70 CLB sinh viên của UTS.
Chương trình thực tập (Intership): là yêu cầu bắt buộc cũng là quyền lợi của của sinh viên nhằm áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế, sớm tiếp cận thị trường lao động. UTS làm việc chặt chẽ với các nhà tuyển dụng sinh viên đã tốt nghiệp và các cán bộ giảng dạy để hỗ trợ các chương trình và sự kiện nhằm trang bị cho sinh viên các kỹ năng làm việc chính và những kiến thức quan trọng sẽ giúp sinh viên giành được kết quả nghề nghiệp tốt nhất.
Phần 5: Điều kiện học tập và sinh sống
Sydney là một thành phố quốc tế có nhiều lựa chọn giải trí, mua sắm và ngắm cảnh hấp dẫn. Thành phố có một hệ thống giao thông công cộng tuyệt vời và cơ sở chính của UTS trong thành phố chỉ cách có 10 phút đi bộ từ đường tàu hỏa chính và nơi trung chuyển xe buýt, Nhà ga Trung tâm. UTS còn có rất nhiều dịch vụ hỗ trợ và hướng nghiệp cho sinh viên quốc tế nhằm giúp họ nhanh chóng thích nghi với điều kiện học và làm việc tại Úc.
Sinh viên quốc tế có nhiều lựa chọn nhà ở từ các nhà dãy thế kỷ 19 đến các căn hộ hiện đại hoặc khu ký túc xá UTS hiện đại, an ninh và giá cả hợp lý gần cơ sở Thành phố. UTS có 5 khu ký túc xá: Blackfriars, Bulga Ngurra, Geegal, Gumal Ngurang và khu mới xây Yara Mundang – tất cả đều gần với cơ sở Thành phố. Tất cả những căn phòng đều được trang bị đầy đủ đồ đạc tiện nghi, bếp tự nấu (phòng chung hoặc riêng) đem đến một cuộc sống thoải mái cho sinh viên. Blackfriars cung cấp chỗ ở dành riêng cho các sinh viên hệ sau đại học.
UTS trao nhiều học bổng cho sinh viên quốc tế các khóa học và nghiên cứu. Học bổng dành cho Sinh viên Quốc tế Ưu tú của chúng tôi dành cho sinh viên quốc tế đạt thành tích xuất sắc trong học tập và nghiên cứu tại trường. Trường cũng có những chương trình học bổng đặc biệt dành cho sinh viên đến từ Trung Quốc, Indonesia và Việt Nam. Trường Đại học Công nghệ, Sydney hỗ trợ cho sinh viên quốc tế các dịch vụ chỗ ở đa dạng như nhà riêng, căn hộ, ký túc xá, homestay…
Đến với University of Technology Sydney, sinh viên sẽ được trải nghiệm một môi trường giáo dục hàng đầu thế giới với đội ngũ giảng viên giỏi, dày dặn kinh nghiệm; các bài tập nhóm đa dạng, áp dụng vào thực tiễn và cơ sở vật chất hiện đại, dịch vụ tiện nghi. Bên cạnh đó, trường còn cung cấp hàng loạt các dịch vụ hỗ trợ cho sinh viên, đặc biệt có rất nhiều dịch vụ miễn phí.
Kinh nghiệm Đi du học Úc cần chuẩn bị những gìdu học Úc của mình. Sau khi xin học bổng, xin visa du học, chứng minh tài chính, luyện tiếng anh thì bạn đã đạt được ước mơ du học nhưng một điều mà các bậc phụ huynh và sinh viên quan tâm nữa là khi đi du học cần chuẩn bị những gì. Nếu bạn có người thân bên Úc thì sẽ an tâm hơn, nhưng nếu chỉ có một mình thì bạn nên chuẩn bị những kiến thức về đất nước, văn hóa, phong tục tập quán và con người bản địa thì những cú “sốc văn hóa”, đồng thời tránh được những rắc rối có thể xảy ra với bản thân. Để giúp các bạn chuẩn bị tốt hành trang và tâm lý trước khi lên đường, sau đây chúng tôi sẽ chia sẻ những vật dụng cần chuẩn bị khi đi du học tại Úc, mời mọi người cùng tham khảo nhé.
Thật đáng giá nếu bạn mang theo vài vật kỷ niệm từ quê nhà sẽ giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn khi nhớ gia đình và bạn bè. Nhưng bạn cần phải nhớ rằng hành lý xuất cảnh không được quá 20kg.
Bảo hiểm
Thật là may mắn nếu hành trình của bạn suôn sẻ. Tuy nhiên bạn có thể gặp một số rắc rối như chuyến bay bị hoãn, mất hành lý và ví.. sẽ làm cho bạn tốn thời gian và tiền bạc. Nó sẽ không bảo đảm cho bạn khỏi những điều xấu trên tuy nhiên nó sẽ giúp bạn thoát khỏi những chi phí vô nghĩa không cần thiết.
– CHỨNG MINH TÀI CHÍNH hiện tại, ít nhất có số tiền: học phí 1 năm + $20,000 (sinh hoạt, thuê nhà) + vé máy bay – TIỀN CẦN …
Tất cả những người khi đến Úc mà có thị thực du học cần phải có Overseas Student Health Cover (OSHC) trong thời gian ở lại đây. OSHC sẽ giúp bạn trả chi phí cho mỗi lần bạn đến khám bác sĩ
Tiền bạc
Bạn nên mang đủ số tiền Úc cho những ngày đầu ở Úc. Không nên mang theo một lượng lớn tiền mặt trong người. Bạn nên có khoảng 1500-3000 đô la Úc trong séc du lịch để thuận tiện cho bạn tại Úc.
Bạn nên nhớ rằng nếu bạn mang theo tiền mặt Úc hơn 10,000 đô la hoặc tương đương tiền thì bạn phải khai báo với nhân viên Hải Quan khi bạn đến Úc.
Nơi Ở
Tìm kiếm được một nơi sinh sống thích hợp đã là một thử thách nhưng tìm kiếm được ở phù hợp với túi tiền của bạn còn khó gấp bội phần. Sự thật là không có đủ nhà ở Úc để đáp đứng đủ yêu cầu của mọi người, từ sinh viên quốc tế cho đến người dân Úc. Điều cực kỳ quan trọng là bạn cần quản lý túi tiền của mình cho việc thuê nhà trọ trước khi đến Úc và có đủ tiền để trang trải cho chi phí thuê nhà nếu có sự gia tăng.
Có rất nhiều phòng ở có sẵn do đó bạn có thể lựa chọn được nơi ở tốt nhất phù hợp với bạn. Hầu hết nhà trọ, ngoại trừ hình thức homestay, không bao gồm các vật dụng về điện, đồ gỗ, giường ngủ và đồ dùng nhà bếp. Những vật dụng đó luôn được bán sẵn dưới hình thức đã dùng “second-hand” hoặc được các cá nhân rao bán trên báo, có thể được đăng trên bảng thông báo của học viện.
Học viện của bạn có thể cung cấp cho bạn những lời khuyên về nơi ở. Nơi ở tạm thời của bạn sẽ được sắp xếp trước khi bạn đến nhằm tạo điều kiện cho bạn khi đến Úc có cơ hội xem xét lựa chọn nơi ở lâu dài.
Homestay (Ở cùng người bản xứ) khoảng $180-$290 /tuần
Homestay là hình thức sinh viên quốc tế sống cùng gia đình người Úc bản xứ ở gia đình của họ. Hình thức này rất phổ biến ở Úc dành cho những sinh viên tuổi còn trẻ và theo đuổi những khóa học tiếng Anh ngắn hạn. Ở một mình hoặc chia phòng luôn sẵn có và mức giá cả biến động. Bữa ăn được bao gồm và homestay tự phục vụ rẻ hơn luôn săn có.
Một hình thức nữa là “Farmstay”, mang đến dịch vụ sinh sống như miền thôn quê của Úc. Các học viện duy trì việc đăng ký với gia đình người bản xứ để chuẩn bị sẵn chỗ ở cho sinh viên quốc tế trong quá trình học.
Bạn cần phải trả cho chi phí thuê nhà và đặt cọc (thông thường tương đương với 4 tuần tiền thuê nhà) khi bạn đến nếu bạn chưa thanh toán trước khi bạn rời khỏi nhà. Cần đảm bảo rằng bạn lấy hóa đơn thanh toán trong mỗi lần trả tiền thuê nhà.
Bởi vì bạn sẽ sinh sống ở nhà của người khác, do đó họ rất mong bạn sẽ làm vệ sinh nơi ở, đặc biệt ở những khu vực bạn chia sẽ cùng người khác.Bạn nên xin phép chủ nhà trước khi lắp đặt bất kỳ thiết bị gì trong phòng mình chẳng hạn như tivi. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc gì, hãy liên lạc với chủ nhà của bạn và họ sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn. Nếu vẫn chưa giải tỏa hết những băn khoăn của bạn, hãy liên lạc với trường bạn đang theo học để có được sự hướng dẫn cần thiết.
Hostel and Guest houses (about $90 -$160 /tuần)
Hostel (nhà tập thể cho sinh viên) được quản lý bởi Hiệp Hội Những Công Dân Trẻ Cơ-Đốc Giáo (YMCA) và Youth Hostel của Úc. Sinh viên cùng nhau chia sẻ những vật dùng nhà bếp và phòng tắm. Đây thường là hình thức lựa chọn lưu trú ngắn ngày.
Boarding schools: trường nội trú (khoảng $10,000 đế $15,000/ năm)
Rất nhiều các trường trung học tư thục cung cấp nơi ở, bữa ăn và dịch vụ giặt ủi cho sinh viên quốc tế. Học phí sẽ tính thêm vào phần chí phí ký túc xá. Bạn có thể sống ở ký túc xá với những sinh viên khác cùng giới tình và có sự giám sát của nhà trường.
Campus Accommodation : Khu học xá (khoảng $150- $280 /tuần)
Hầu hết các trường đại học và học viện đào tạo nghề cung cấp cho sinh viên nơi ở trong hoặc gần khu học xá của trường như căn hộ, ký túc xá hoặc nơi ăn ở của sinh viên đại học.
Ký túc xá (Residental Colleges)
Có vẻ hơi mắc và có cung cấp bữa ăn. Họ cũng có thể cung cấp các thiết bị cho hoạt động xã hội và thể thao, phụ đạo học tập, thư viện và thiết bị vi tính.
Halls of residence (Nơi ăn ở của sinh viên đại học)
Tọa lạc ở trong hoặc gần khu học xá của học viện và thông thường rẻ hơn ở Residental Colleges. Sinh viên được cung cấp bữa ăn và các dịch vụ dọn vệ sinh cần thiết. Nếu như bạn thích loại hình này thì hãy nhanh chóng nộp đơn đăng ký cho học viện càng sớm càng tốt.
2. Các vật dụng buộc phải mang theo đi du học Úc
Giấy tờ:
Passport (hộ chiếu)
Offer của Uni và của tổ chức cấp học bổng ,bằng đại học và bảng điểm đại học (bản gốc và bản dịch tiếng Anh có công chứng).
Reference Letter (lưu ý là bản dịch bằng tiếng Anh): Reference Letter của nơi bạn đang làm việc , dùng để khi bạn đi xin việc làm.
Các chứng chỉ nghề nghiệp, chuyên môn và cácgiấy tờ khác ( phải là bản dịch tiếng Anh) để giúp tăng khả năng xin việc làm thêm tại Úc.
Số điện thoại, email và địa chỉ của tất cả những người quen ở Úc để bạn có thể liện hệ khi cần thiết.
Sách vở và đồ dùng học tập:
Sách chuyên ngành: Những thứ cần cho đề tài nghiên cứu của bạn (PhD và Master by Research only)
Các bạn học Bachelor và Master Coursework không nên mang sách theo vì sẽ không dùng đến. Thư viện ở Úc có rất nhiều sách trừ trường hợp ngành bạn học có Ebooks (như Software Engineering ) thì bạn nên mang theo dạng đĩa CD vì nó gọn nhẹ.
Từ điển Anh – Việt chuyên ngành: Bạn nhớ mang theo bản CD cho nhẹ hoặc kim từ điển càng tốt. Các bạn đã học qua đại học ở Việt nam thường quen với định nghĩa khái niệm bằng tiếng Việt nên từ điển sẽ giúp bạn nắm bắt khái niệm nhanh hơn. Đối với các bạn học Bachelor nên tập hiểu bài bằng tiếng Anh luôn sẽ có lợi hơn cho các năm sau khi khối lượng sách đọc tăng dần.
Dụng cụ học tập: Bạn mang theo khoảng 1-2 cuốn vở, 1-3 thước kẻ nhưng mang theo nhiều bút và paper clip. Đa số các bài giảng sẽ được đưa lên Internet nên không cần vở. Tuy nhiên, cần nhiều bút Highlight để làm Presentation và các việc khác (Bút hightlight bên Úc rất đắt và không đẹp).
Balô, túi đi học: 1-2 cái loại tốt. Đồ bán tại Úc mà sinh viên Việt Nam có khả năng mua thì cũng toàn là “Made in China” do vậy các bạn nên mua trước ở Việt Nam vì giá cũng không đắt quá mà hàng cũng khá chất lượng.
Máy tính cá nhân khi dùng để làm bài tập. Bạn nên mua model giống hoặc tương tự model mà các trường phát cho sinh viên khi làm bài thi để cho quen, khi thi khỏi bị lúng túng làm quen với máy tính. Lưu ý, không phải hầu hết học viên đều được phát máy tính khi thi, có những trường sinh viên được phép mang máy tính cá nhân vào phòng thi.
Quần áo cá nhân
Bạn nên mang càng nhiều càng tốt tùy theo ý thích. Thật ra, nếu chịu khó đi tìm mua đồ bên Úc thì cũng không khó lắm đâu, nhất là những ai ở Melbourne. Tuy nhiên, nếu đồ không nặng và quần áo đang có sẵn thì không tội gì không mang sang đây. Trừ trường hợp muốn mua hàng tốt như quần tây hoặc sơ mi xịn – nhưng loại đấy sang Úc rất ít dùng, jean và áo thun được dùng nhiều nhất
Quần áo ấm: Áo len, áo gió, khăn quàng cổ, bao tay, đủ để thay đổi và đủ ấm.
Tất/vớ: Bạn mang càng nhiều càng tốt. Ở Việt Nam sản phẩm phong phú hơn và rẻ hơn rất nhiều.
Chăn gối, ga trải giường: kích thước thông dụng 140×210 , 180×210 , 210×210. Giá ở Việt Nam rẻ hơn nhưng nếu hành lý nặng quá thì chỉ mang theo vỏ chăn và vỏ gối thôi, phần ruột có thể mua khi sang Úc.
Giày dép: 2 đôi thể thao, 1 đôi trang trọng,1-2 đôi dép nhựa để đi trong nhà. Đặc biệt là giày dép da ở Úc rất mắc.
Kính cận: Bạn nên đo mắt mà mang phòng ít nhất 2 bộ kính, mang theo cả đơn kính. Giá kính ở Úc rất mắc và bảo hiểm y tế cho sinh viên không gồm mắt kính.
Các vật dụng khác
Ổ đổi điện: Đủ dùng, nếu bạn mang theo đồ điện tử từ Việt Nam. Bạn nên mua vài cái chuyển đổi ổ cắm nhưng nên chọn loại chân cắm dẹt chéo dạng và mang thêm vài cái extention LiOa.
Khám răng: Bạn nên trám răng nếu cần bên Việt Nam trước vì phí nha sỹ bên Úc rất cao.
Thuốc: Cảm, đau đầu, đau bụng, viêm lợi, thuốcnhỏ mắt, nhỏ mũi, dầu xoa, Vitamin… đủ dùng cho 1 năm (Nếu bạn thường cần đến những thứ đó).
Tiền: Nếu bạn nhận học bổng thì mang khoảng$300 – $400 (phòng lúc đi đường và tiêu xài 3-4 ngày đầu). Sang đây bạn sẽ nhận tiền và rút tiền thông qua tài khoản ngân hàng sẽ tốt hơn. Lưu ý là hải quan không cho mang quá $7000 ra khỏi Việt Nam
Đồ sinh hoạt cá nhân: Khăn mặt, bàn chải đánh răng, dao cạo râu, cắt móng tay, gương lược,… đủ dùng cho bạn.
Máy ảnh và Laptop: Bạn mang theo nếu có. Nếu định mua laptop bên Úc thì sẽ được đảm bảo về mặt bảo hành. Tuy nhiên, giá laptop ở Úc cao hơn ở VN chút ít.
Điện thoại di động: Nếu bạn có sẵn cầm theo vì cũng gọn nhẹ. Tất cả điện thoại di động ở Việt Nam mang sang Úc đều dùng được (GSM).Nếu bạn định mua đồ second hand nên mua ở Việt Nam. Sang Úc chỉ cần mua sim của hãng di động bên này là xài được. Ở Úc điện thoai di động đắt hơn Việt Nam khoảng 1/3.
3. Các vật dụng đem cũng được không đem cũng không ảnh hưởng
Nếu có sẵn và còn chỗ thì mang theo, tuy nhiên những thứ có khả năng mua được ở Úc với giá không chênh lệch so với Việt Nam bao nhiêu hoặc là những vật dụng giải trí thì nên suy nghĩ thật kĩ.
Nồi cơm điện: cồng kềnh và nặng. Bạn có thể mua đồ secondhand của sinh viên dễ dàng. Nếu ai mang gia đình thì nên mang ngay từ đầu cùng với hầu hết các loại đồ dùng gia đình khác mà mang được.
Bàn là, Máy sấy tóc: Bạn có thể mua được đồ second hand.
Khăn tắm: tốt nhất là 3 cái để dùng dần hoặc bạn có thể dễ dàng mua tại các chợ
Sách truyện, tạp chí, đĩa nhạc: Tùy thích. Đây là thứ mà các sinh viên ở Úc rất thiếu thốn và muốn có.
Computer: Bạn không nên mang đi. Máy Desktop ở Úc đắt hơn ở Việt Nam khoảng 20 – 40% cho dù là mua linh kiện tự lắp (vì chênh lệch giá đó là chênh lệch giá linh kiện), tốt nhất là bạn nên dùng laptop.
Dụng cụ thể thao: Kính và quần áo bơi , giày đá bóng, vợt tennis bạn chỉ mang theo đồ cho môn thể thao mà bạn thích chơi nhất ( nếu có ). Giá công cụ thể thao ở Úc nói chung tương đối cao. Nếu mua ở Việt Nam nên mua đồ tốt vì tính ra tiền Úc vẫn rẻ hơn về chất lượng.
Walkman , CDman: có thể xách tay
Các loại phần mềm: Chỉ mang theo nếu bạn thấy thật cần. Các phần mềm thông dụng như (Win, Office, Photoshop…) có thể mượn các sinh viên đi trước. Bạn sẽ bị phạt nếu hải quan Úc phát hiện. Nếu bạn mang đi thì nên giấu kín.
Ô, dù: Dùng khi trời mưa. Bạn nên mang loại ô dù tốt và gọn nhẹ. Thân dù phải chắc, đặc biệt là các bạn ở Melbourne.
Thức ăn: khi mang theo đồ khô, luật kiểm dịch của Úc rất nghiêm. Bạn sẽ bị phạt 100$ nếu mang theo thức ăn mà không khai báo. Tất cả đồ biển khô (mực,cá,tôm khô ), ô mai, chè , cà phê , bánh đậu xanh đều được cho phép mang vào Úc sau khi khai báo.
Ruốc/chà bông: cũng có người mang được có người không. Nếu muốn mang theo mà không bị tịch thu nên đóng gói cẩn thận, kiếm vài cái nhãn thật đẹp dán lên để có vẻ là đồ đã qua xử lý cẩn thận là không mang theo mầm bệnh. Thức ăn làm từ thịt bò sẽ bị hải quan Úc tịch thu.
Mì, cháo, miến ăn liền: Mang được. Nhớ là phải khai báo, không mang các loại mì , cháo , miến có gói thịt ướt bên trong.
4. Không được mang theo những gì?
Quy định của Úc cấm một số vật phẩm khi nhập cảnh. Một số vật dụng bạn cần phải có giấy tờ đầy đủ. Bạn không nên mang đồ ăn tươi, hoa quả hay bột sắn dây. Các loại động, thực vật; thuốc Bắc thuốc Nam cũng bị cấm mang vào Úc. Thuốc lá và rượu cũng nằm trong danh mục bị giới hạn.
Không được mang quá $10.000 AUD và đảm bảo bạn không mang theo văn hóa phẩm vi phạm bản quyền (phim, nhạc, băng đĩa các loại).
5. Những điều cần nhớ trước khi lên máy bay
Để passport có thị thực du học, vé máy bay, tiền, những giấy tờ quan trọng và những vật có giá trị trong hành lý xách tay
Đóng các đồ dùng cần khai báo với Hải Quan vào một túi riêng
Khóa các túi hành lý và đính lên trên đó tờ giấy có ghi tên, địa chỉ và số điện thoại liên lạc của bạn
Để vào trong túi hành lý hai bản photo mặt trước của passport và visa của bạn
6. Khi đặt chân đến Úc cần
Liên lạc ngay với cha mẹ hoặc người thân để báo cho họ biết bạn đã đến nơi an toàn
Thu xếp chỗ ăn ở dài hạn
Đến văn phòng Sinh viên Quốc Tế của trường và báo cho họ biết là bạn đã đến nơi
Mở ngay một tài khoản ngân hàng nếu như bạn chưa mở tài khoản Úc khi còn ở Việt Nam
Đăng ký và tham gia các buổi hướng dẫn thông tin cho sinh viên do trường tổ chức
Lấy thẻ sinh viên và thẻ ưu đãi giảm giá
7. Lưu ý cảnh giác an toàn cho bản thân
Việc tham khảo về đất nước bạn sẽ đi đến sẽ giúp rất nhiều trong việc tránh bở ngỡ về những phong tục tập quán của nước bạn. Bạn nên tuân thủ một số quy tắc thông thường nhằm tránh những rắc rối không đáng có.
Cảnh giác và tin vào cảm quan của bạn: Điều này luôn luôn tốt cho bạn khi đề cao cảnh giác về mọi thứ đang diễn ra xung quanh bạn. Nếu bạn ở một khu thương mại hay chợ đông đúc, nên nhớ là để ý đến mọi thứ diễn ra và mọi người xung quanh. Nếu bạn cảm thấy lo lắng hay không thoải mái thì tốt hơn nên ra khỏi khu vực đông đúc quá. Tin vào trực giác cũa bạn và nếu bạn không thoải mái về việc gì đó, nên ra khỏi khu vực đó để đến một khu vực cho bạn cảm giác an toàn hơn.
Giữ những đồ có giá trị gần bạn: Không giống như việc khi bạn trở về nhà, có thể vứt ví tiền hay điện thoại ở bất cứ đâu. Điều này sẽ làm tăng sự chú ý của kẻ xấu tới bạn.
Không qua ồn ào và nổi bật: Bạn với tư cách là người nước ngoài, đi đến một nơi xa lạ, tốt nhất là đừng quá ồn ào và thu hút nhiều sự chú ý. Điều này không có nghĩa là bạn phải trốn tránh hay dấu đi sự thật mình là người nước ngoài. Ví dụ, cố gắng đừng nói quá to tiếng tại nơi công cộng, hay thử ăn mặc theo người bản xứ, điều này sẽ giảm thiểu sự chú ý cho bạn khi ngao du nước ngoài, tránh rắc rối không cần thiết.
Tìm hiểu các khu vực lân cận: Ngoài việc làm quen với việc tìm hiểu thông tin về đất nước bạn chuẩn bị đến, sẽ giúp bạn tránh được những nơi không nên đến hay phương tiện công cộng thì hoạt động như thế nào.
Tiệc tùng có chừng mực: Đến một thời điểm nào đó bạn cũng sẽ cần giao lưu và có thể dẫn đến việc sử dụng bia rượu. Quy tắc vàng là phải uống một cách có ý thức và cùng với những người bạn mà bạn tin tưởng. Rượu bia sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng phán đoán của bạn, làm bạn trở thành mục tiêu dễ dàng hơn cho trộm cướp và rắc rối.
Giữ liên lạc: Đây là một trong những điều quan trọng nhất, giữ liên lạc với mọi người và cho ít nhất 1 vài người biết bạn thì đang ở đâu. Ngày nay, điều này thì khá dễ dàng nhờ công nghệ thông tin. Đây là cách tốt nhất để phòng trường hợp khẩn, ai đó biết bạn đang ở đâu.
Trên đây là toàn bộ thông tin về những thứ cần chuẩn bị khi đi du học Úc hy vọng sẽ giúp các bạn học sinh, sinh viên sẽ có chuẩn bị đầy đủ những vật dụng cần thiết cho hành trình du học của mình, tránh được những trường hợp xấu không mong muốn. Chúc các bạn học sinh, sinh viên nhanh chóng nhận được visa du học và hãy luôn đồng hành cùng phapluat360.com để cập nhật thêm nhiều thông tin hữu ích nhất về những vấn đề du học nhé.
Hành trang du học Úc năm 2019 với những vật dụng nên và không nên mang theo cần được lên danh sách thật kĩ càng, chi tiết để không phải thiếu thốn hay dư thừa đồ đạc nào. Đi du học ở nước ngoài, trước tiên bạn cần xác định là mình phải xa gia đình, bạn bè, thầy cô, bắt đầu một cuộc sống mới nơi xứ người lạ nước lạ cái, chưa thành thạo ngôn ngữ bản xứ cũng như chưa thể thích nghi một sớm một chiều điều kiện sống quá khác biệt tại quê nhà nên gì thì gì, cần phải trang bị đầy đủ cho bản thân mọi thứ cần thiết để cần còn có cái mà dùng, không phải nhờ vã hay cần sự giúp đỡ của người khác. Thông thường, sau khi hoàn thành tất cả mọi thủ tục du học Úc quan trọng và nhận được visa chính thức từ đại sứ quán thì bạn nên liệt kê các đồ dùng cần mang theo, cái gì nên cần chuẩn bị trước tiên để sẵn vào hành lý và quan trọng hơn cả đó là đặt ra cho mình những câu hỏi đại loại như là có nên đưa thứ đó đi theo hay không? Món đồ này có được chấp nhận khi qua cửa khẩu hải quan hay không? Có cần mang theo nhiều đồ để qua đó đủ xài trong suốt những năm đi học không hay đưa tiền qua đó mua luôn cho tiện khỏi mắc công mang vác cồng kềnh? Tất cả những thắc mắc ấy sẽ được giải đáp “gói gọn” trong khuôn khổ bài viết hôm nay, hi vọng sau khi nghiền ngẫm nghiên cứu thật kĩ, quý vị phụ huynh và các bạn du học sinh tương lai sẽ biết mình nên cần thu xếp món đồ nào hay cần loại bỏ vật dụng gì để hành tranh mang theo sẽ không chỉ là kiến thức đủ đầy mà còn là sự tiện dụng tuyệt đối cho sinh hoạt cá nhân.
1. Các vật dụng bắt buộc du học sinh phải mang theo
1.1. Các loại giấy tờ:
Passport (hộ chiếu)
Offer của trường Đại học và của tổ chức cấp học bổng du học.
Bằng Đại học và bảng điểm Đại học (Bản gốc và bản dịch tiếng Anh có công chứng).
Reference Letter (Bản dịch tiếng Anh): Bản dịch tiếng Anh của nơi bạn đang làm việc, dùng để khi bạn đi xin việc làm.
Các chứng chỉ nghề nghiệp, chuyên môn (tất cả và bản dịch tiếng Anh nếu cần): Có thể dùng để tăng cơ hội xin việc làm thêm.
Số điện thoại và email: Add của tất cả những người quen ở Úc để bạn có thể liện hệ khi cần thiết.
1.2. Sách vở và đồ dùng học tập:
Sách chuyên ngành: Những thứ cần cho đề tài nghiên cứu của bạn (Chỉ dành cho những bạn học nghiên cứu bậc Thạc sĩ và Tiến sĩ)
Lưu ý: Các bạn học Under và MA Coursework không nên mang sách theo vì sẽ không dùng đến. Thư viện ở Úc có rất nhiều sách trừ trường hợp ngành bạn học có Ebooks (như Software Engineering) thì bạn nên mang theo dạng đĩa CD vì nó gọn nhẹ.
Từ điển Anh – Việt và chuyên ngành: Bạn nhớ mang theo bản CD cho nhẹ hoặc kim từ điển càng tốt.
Các bạn đã học qua Đại học ở Việt Nam thường quen với định nghĩa khái niệm bằng tiếng Việt nên từ điển sẽ giúp bạn nắm bắt khái niệm nhanh hơn. Đối với các bạn học Under nên tập hiểu bài bằng tiếng Anh luôn sẽ có lợi hơn cho các năm sau khi khối lượng sách đọc tăng dần.
Dụng cụ học tập: Bạn mang theo khoảng 1 – 2 cuốn vở, 1 – 3 thước kẻ nhưng mang theo nhiều bút và paper clip.
Đa số bài giảng được đưa lên Internet nên không cần vở. Tuy nhiên, cần nhiều bút (màu) để làm Presentation và các việc khác (Bút bên này rất mắc và không đẹp).
Balô, túi đi học: 1 – 2 cái loại tốt.
Đồ bán tại Úc mà sinh viên Việt Nam có thể mua được toàn là ”Made in China”, giá cũng không đắt quá.
Máy tính cá nhân: Nó rất cần thiết khi dùng để làm bài tập.
Bạn nên mua model giống hoặc tương tự model mà các trường phát cho sinh viên khi làm bài thi để cho quen, khi thi khỏi bị lúng túng làm quen với máy tính.
* Lưu ý: Không phải tất cả các môn học sinh viên đều được phát máy tính khi thi. Các môn sinh viên được phép mang máy tính cá nhân vào phòng thi: UNSW: CASIO fx-911w | USYD:CASIO fx85 | Học VCE: TI 83, TI 84 (Nhìn chung nên tránh mua các loại máy programable vì tất cả các trường đều cấm).
1.3. Quần áo:
Quần áo cá nhân: Bạn nên mang càng nhiều càng tốt tùy theo ý thích. Thực ra, nếu chịu khó đi tìm thì cũng không khó lắm đâu, nhất là những ai ở Melbourne. Tuy nhiên, nếu đồ không nặng và quần áo đang có sẵn thì không tội gì không mang. Trừ trường hợp muốn mang đồ xịn như quần âu hoặc sơ mi xịn thì nên mang – nhưng loại đấy sang kia rất ít dùng, quần bò và Jumper được dùng nhiều nhất.
Quần áo ấm: Áo len, áo gió, khăn quàng cổ, găng tay, đủ để thay đổi và đủ ấm.
Tất/vớ: Bạn mang càng nhiều càng tốt. Ở Việt Nam chủng loại phong phú hơn và rẻ hơn rất nhiều.
Chăn gối, ga trải giường: Kích cỡ thông dụng; 140×210, 180×210, 210×210. Giá ở Việt Nam rẻ hơn nhưng nếu hành lý nặng quá thì có thể chỉ mang theo vỏ chăn và vỏ gối thôi, phần ruột sang Úc mua cũng được.
Giày dép: 1 – 2 đôi thể thao, 1 đôi trang trọng, 1 – 2 đôi dép nhựa để đi trong nhà. Đặc biệt là giày dép da ở Úc rất mắc.
Kính cận: Bạn nên đo mắt mà mang phòng ít nhất 1 bộ kính, mang theo cả đơn kính. Giá kính ở Úc rất mắc và bảo hiểm y tế cho sinh viên không gồm mắt kính.
1.4. Các loại mang theo là phí công:
Áo đi mưa: Ở Úc hầu như không ai dùng loại này, chủ yếu là ô dù. Nếu bạn mang một cái áo mưa thì chọn loại cánh dơi, nên mua loại băng vải simili ấy chứ đừng mang loại vải nhựa.
2. Các thể loại hành trang khác bạn cần chú ý
Điện thoại di động: Nếu bạn có sẵn cầm theo vì cũng gọn nhẹ. Tất cả điện thoại di động ở Việt Nam mang sang Úc đều dùng được (GSM). Nếu bạn định mua đồ second hand nên mua ở Việt Nam. Sang Úc chỉ cần mua sim của hãng di động bên này là xài được. Ở Úc điện thoai di động đắt hơn Việt Nam khoảng 1/3.
* Lưu ý: Nếu bạn định mua điện thoại mới tinh có thể để dành tiền sang Úc mua, vì bên này có dịch vụ đăng ký làm plan cho 1 điện thoại và trả dần trong 18 hay 24 tháng. Tổng số tiền cuối cùng bạn phải trả có thể bằng số tiền bạn mua điện thoại mới nhưng lợi là bạn không phải trả tiền cước điện thoại trong thời gian ấy. Bình thường mua thẻ $30 dùng được gần 1 tháng thì với plan, hàng tháng trả $30 vừa có tiền cước gọi vừa được tặng điện thoại luôn. Mức trả plan hàng tháng phụ thuộc vào giá của điện thoại bạn chọn.
Máy ảnh và Laptop: Bạn mang theo nếu có. Nếu định dùng laptop thì sang đây mua hàng sẽ đảm bảo về mặt bảo hành. Tuy nhiên, laptop ở Úc có thể đắt hơn ở Việt Nam chút ít.
Đồ sinh hoạt cá nhân: Khăn mặt, bàn chải đánh răng, dao cạo râu, cắt móng tay, gương lược,…đủ dùng cho bạn.
Tiền: Nếu bạn nhận học bổng AusAID thì US$100-200 hoặc là AUS$300-400 càng tốt (phòng lúc đi đường và chi tiêu 3-4 ngày đầu). Sang đây bạn sẽ nhận được tiền trong vòng 1 tuần. Lưu ý là hải quan Việt Nam có hạn chế số ngoại tệ mang ra khỏi đất nước. Phía Úc bắt khai nếu mang vào quá 10.000 AUD, nhưng chắc không ai mang nhiều tiền đến thế.
Thuốc thang: Cảm, đau đầu, đau bụng, viêm lợi, thuốc nhỏ mắt, nhỏ mũi, dầu xoa, Vitamin… đủ dùng cho 1 năm. Nếu bạn thường xuyên cần đến những thứ đó.
Ổ đổi điện: Đủ dùng. Nếu bạn mang theo đồ điện tử từ Việt Nam. Bạn nên mua vài cái chuyển đổi ổ cắm nhưng nên chọn loại chân cắm dẹt chéo dạng và mang thêm vài cái extention LiOa.
Kiểm tra răng: Bạn nên trám răng nếu cần. Tương tự như kính, phí nha sỹ rất cao.
3. Các vật dụng không thật sự cần thiết đối với cuộc sống du học tại Úc
Đây là những thứ bạn có thể mua được ở Úc với giá không chênh lệch so với Việt Nam bao nhiêu hoặc là các vật dụng giải trí đơn thuần, không nhất thiết phải đem theo:
Mì, cháo, miến ăn liền: Mang được. Nhớ là phải khai báo, không mang các loại mì, cháo, miến có gói thịt ướt bên trong.
Ruốc/chà bông: cũng có người mang được có người không. Nếu muốn mang theo mà không bị tịch thu nên đóng gói cẩn thận, kiếm vài cái nhãn thật đẹp dán lên để có vẻ là đồ đã qua xử lý cẩn thận không mang theo mầm bệnh. Thức ăn làm từ thịt bò sẽ bị hải quan Úc tịch thu.
Thức ăn: Có thể mang theo đồ khô, luật kiểm dịch của Úc rất nghiêm. Bạn sẽ bị phạt 100$ nếu mang theo thức ăn mà không khai báo. Tất cả đồ biển khô (mực, cá bò, tôm khô), ô mai, chè, cà phê, bánh đậu xanh đều được cho phép mang vào Úc sau khi khai báo.
Ô/dù: Dùng khi trời mưa. Bạn nên mang loại dù tốt và gọn nhẹ. Thân dù phải chắc, đặc biệt là các bạn du học Melbourne.
Các loại phần mềm: Chỉ mang theo nếu bạn thấy thật cần. Các phần mềm thông dụng như (Win, Office, Photoshop..) có thể mượn các sinh viên đi trước. Bạn có thể bị phạt nếu hải quan Úc phát hiện. Nếu bạn mang đi thì nên giấu kín.
Walkman, Cdman: Có thể xách tay.
Nồi cơm điện: Cồng kềnh và nặng. Bạn có thể mua đồ secondhand của sinh viên dễ dàng. Nếu ai mang gia đình thì nên mang ngay từ đầu cùng với hầu hết các loại đồ dùng gia đình khác mà có thể mang được.
Bàn là/Bàn ủi: Bạn có thể mua được đồ second hand.
Sách truyện giải trí, tạp chí, đĩa nhạc: Tùy thích. Đây là thứ mà các sinh viên ở Úc rất thiếu thốn và muốn có. Tuy nhiên, bạn mang đi bao nhiêu là do ý thích của bạn. Nếu muốn mang theo đĩa CD nhạc thì bạn nên mang theo đưới dạng MP3 để mang được nhiều.
* Lưu ý: Bạn không cần phải khai báo những thú này tại Úc và bạn cũng không nên khai báo để khỏi bị phiền phức về bản quyền. Nếu bạn mang nhiều CD nhạc thì nên để phần lớn ở hành lý ký gửi, đặc biệt là bạn nào làm thủ tục hải quan ở TP.HCM. Hải quan tại đây kiểm tra khá chặt chẽ về kiểm tra văn hóa phẩm ra khỏi Việt Nam. Tóm lại là bạn nên lên Net nghe hoặc xài MP3.
CÔNG TY CHUYÊN DU HỌC CÁC NƯỚC – TÂN ĐẠI DƯƠNG HCM – NEW GREAT OCEAN ĐC : Đường Trần Quang Khải, …
Computer: Bạn không nên mang đi. Máy Desktop ở Úc đắt hơn ở Việt Nam khoảng 20 – 40% (cho dù là mua linh kiện tự lắp, vì chênh lệch giá đó là chênh lệch giá linh kiện), tốt nhất là bạn nên dùng laptop.
Dụng cụ thể thao: Kính và quần áo bơi, giày đá bóng, vợt bóng bàn cầu lông tennis bạn chỉ mang theo đồ phục vụ cho môn thể thao mà bạn thích chơi nhất (nếu có). Giá dụng cụ thể thao ở Úc nhìn chung tương đối cao. Nếu mua ở Việt Nam nên mua đồ tốt vì tính ra tiền Úc vẫn rẻ hơn về chất lượng.
Đàn organ: Trừ khi bạn là người rất mê đàn. Bạn cũng có thể mua được ở đây với giá vừa phải tuy nhiên chủng loại không đa dạng lắm.
4. Cách sắp xếp hành lý khi chuẩn bị sang Úc du học
Kinh nghiệm cho thấy đôi khi đi cửa đỏ nhanh hơn cửa xanh vì bạn có thể bị kiểm tra ngẫu nhiên (đặc biệt là bạn nào có ngoại hình hơi khác thường). Nếu bạn đi cửa xanh mà bị kiểm tra ngẫu nhiên thì toàn bộ hành lý sẽ bị kiểm tra từ A – Z.
Nếu bạn mang theo thức ăn và vật dụng làm từ gỗ: Bạn phải khai báo và làm thủ tục hải quan tại cửa đỏ. Nên để tất cả các thứ đó riêng ra 1 túi, để khi khai báo hải quan cho được nhanh. Như thể bạn không phải mở vali chính ra (trừ khi gặp nhân viên hải quan quá khắt khe). Nếu bạn không có gì để khai báo thì bạn có thể đi ra cửa xanh. Trước khi máy bay hạ cánh, tiếp viên sẽ đưa cho bạn một tờ khai để điền xem là bạn có mang theo những thứ cần phải khai báo hay không. Hải quan Úc đặc biệt khắt khe trong việc kiểm dịch thức ăn.
Mỗi kiện không được quá 31 kg. Nếu quá bạn sẽ phải bỏ bớt đồ sang túi khác. Luật này để bảo đảm sức khoẻ cho các nhân viên làm việc tại sân bay.
Các hướng dẫn khác:
Khi đến sân bay, trước hết bạn làm thủ tục nhập cảnh, sau đấy sẽ đi lấy hành lý và làm thủ tục hải quan. Cẩn thận nên không trông hộ đồ của người khác cũng như không rời mắt khỏi hành lý của mình.
Khi làm thủ tục hải quan xong và ra ngoài, nếu chẳng may không gặp được người đi đón, bạn nên tìm đến Information/Welcome Desk ở đó sẽ có đại diện trường giúp đỡ bạn.
Với danh sách những đồ dùng, vật dụng mà chúng tôi vừa liệt kê ra thật cụ thể và chi tiết ở trên đây, mong rằng hành trang du học Úc năm 2019 của cá nhân các bạn du học sinh sẽ đáp ứng đầy đủ về nhu cầu sinh hoạt cá nhân. Thường thì ở cửa khẩu hải quan của nước ngoài mà không riêng gì Úc sẽ rất thắt chặt trong khâu kiểm tra hành lý, thế nên càng mang theo đơn giản chừng nào càng tốt cho bạn chừng đó. Còn những thứ cồng kềnh khác như đồ gia dụng, máy tính, dụng cụ có cân nặng vượt quá mức cho phép,…thì tốt nhất là không nên “vác” theo vì nó vừa vướng víu lại vừa không cần thiết. Các bạn sinh viên quốc tế cũng như sinh viên Việt Nam nên lưu ý, ở Úc cũng hay có các chương trình sale off đồ dùng nhà bếp, đồ dùng cá nhân hay đồ gia dụng vào mỗi đợt cuối tuần hay những ngày lễ giảm giá lớn trong năm như Black Friday Day, bạn có thể tận dụng “thời điểm vàng” này để mua sắm nhiều thứ sau khi đã ổn định được nhà cửa, chuyện làm thêm và học tập tại “xứ chuột túi”. Nói chung, ở nước ngoài là không thiếu thứ gì, quan trọng là bạn có vừa đủ tiền và biết nắm bắt “thời cơ” thuận lợi là sẽ mua được nhiều đồ đạc cho mình từ quần áo, giày dép, phấn son, nồi cơm điện, sách vở, trang phục thể thao,…cho tới những đồ tưởng chừng là rất đắt đỏ nhưng khi mua đúng ngày sale lớn, bạn sẽ tiết kiệm được một khoản kha khá ngân sách nữa đấy. Chúc các tân sinh viên sớm chuẩn bị cho mình một “hành trang du học Úc” chu đáo đầy đủ nhất. Đừng quên đồng hành và ủng hộ Big.vn nhé!